Bắc Kinh đang phải trả giá đắt cho các động thái nhằm nâng vị thế đồng nhân dân tệ, khi việc này lại châm ngòi cho làn sóng rút vốn ra khỏi Trung Quốc.
Bắc Kinh đang phải trả giá đắt cho các động thái nhằm nâng vị thế đồng nhân dân tệ, khi việc này lại châm ngòi cho làn sóng rút vốn ra khỏi Trung Quốc.
Nợ của Việt Nam bằng nhân dân tệ (NDT) đã tăng lên trong những năm gần đây và NDT mạnh lên sẽ làm cho gánh nặng nợ nần gia tăng, tuy nhiên, tác động chủ yếu vẫn là lĩnh vực thương mại và ở góc độ này thì Việt Nam lại được hưởng lợi.
Dù Mỹ xảy ra khủng hoảng tài chính, đồng đôla vẫn chiếm gần hai phần ba dự trữ toàn cầu, nhờ khả năng tích trữ giá trị mà NDT phải hàng thập kỷ nữa mới bắt kịp.
Rủi ro margin có thể đến từ việc NĐT vay quá đà, với tỷ lệ lớn, chẳng hạn 1:3 (có 1 đồng vay 3 đồng) hoặc 1:4, thậm chí 1:5, nhưng cũng có thể bắt nguồn từ việc CTCK bất thình lình siết margin.
Nhân dân tệ vừa có tên trong rổ dự trữ của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), sau hơn 22 năm Trung Quốc đặt mục tiêu chuyển đổi hoàn toàn đồng tiền này.
Giới phân tích cho rằng, có thể chỉ vài tháng, thay vì vài năm.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC), ngân hàng trung ương của nước này, hôm nay tuyên bố sẽ phát hành tờ 100 nhân dân tệ mới từ 12/11.
Ở thời điểm hiện tại, tức đầu thế kỷ 21, nhân dân tệ đang nổi lên trên sân chơi quốc tế. Nhưng USD đã có vị thế như vậy từ đầu thế kỷ 20.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự