Công ty CP Đầu tư Nam Phan (TP. Hồ Chí Minh) đề nghị cơ quan chức năng hướng dẫn một số nội dung liên quan đến việc chuyển nhượng nhà ở xã hội và chuyển đổi dự án nhà ở xã hội sang nhà ở thương mại.
Công ty CP Đầu tư Nam Phan (TP. Hồ Chí Minh) đề nghị cơ quan chức năng hướng dẫn một số nội dung liên quan đến việc chuyển nhượng nhà ở xã hội và chuyển đổi dự án nhà ở xã hội sang nhà ở thương mại.
Mới đây, ông Nguyễn Văn Lý, Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội, trả lời báo chí ngày 11/4/2018 cho biết: Mức cho vay ưu đãi 4,8%/năm trong năm 2018 tại Hà Nội 50 tỷ đồng, TP. Hồ Chí Minh 50 tỷ đồng, Hải Phòng 10 tỷ đồng, Bắc Giang 30 tỷ đồng, Lai Châu 10 tỷ đồng, Thanh Hóa 30 tỷ đồng… Dưới đây là các đối tượng được hưởng mức vay này theo Quyết định số 370/QĐ-TTg.
Từ 15/8/2016, nhiều người sẽ được vay ưu đãi để mua, thuê mua nhà ở xã hội; xây dựng mới hoặc cải tạo, sửa chữa nhà để ở với lãi suất 4,8%/năm, thời hạn cho vay tối thiểu là 15 năm và tối đa không quá 25 năm kể từ ngày giải ngân khoản vay đầu tiên.
Dự án nhà ở cho công nhân tại Khu công nghiệp (KCN) Lễ Môn (Thanh Hóa) có kinh phí trên 100 tỷ đồng, khi hoàn thành sẽ giải quyết chỗ ở cho khoảng 1.500 công nhân. Hiện tiến độ của dự án chẳng khác nào “rùa bò”…
Việc cho vay vốn ưu đãi phải đảm bảo đúng đối tượng, đáp ứng đủ điều kiện theo quy định.
BIDV – Chi nhánh Tây Hà Nội là Ngân hàng duy nhất tài trợ cho Công ty TNHH Bánh kẹo Thăng Long để triển khai dự án “Tổ hợp nhà ở xã hội và dịch vụ thương mại AZ Thăng Long” - Bright City.
Trước thông tin cho rằng gói cho vay tín dụng 30.000 tỷ đồng để mua nhà ở xã hội đang bị dừng giải ngân, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng khẳng định sẽ chỉ đạo các cơ quan liên quan kiểm tra vấn đề này.
Theo Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng, cần tăng cường chăm lo nhà ở cho lực lượng sĩ quan quân nhân chuyên nghiệp thuộc lực lượng vũ trang.
Bộ Xây dựng cho biết, đến nay đã có 62 dự án đăng ký chuyển đổi từ nhà ở thương mại sang nhà ở xã hội với quy mô xây dựng khoảng 41.769 căn hộ.
Phát triển nhà ở xã hội là định hướng của nhà nước để giải quyết vấn đề thiếu hụt nhà ở cho người có thu nhập thấp, đồng thời là giải pháp giúp thị trường bất động sản phát triển ổn định, phù hợp điều kiện thực tế của nước ta. Thế nhưng, các chính sách phát triển nhà ở xã hội hiện nay đang bộc lộ nhiều bất cập.
Mức lãi suất cho vay ưu đãi đối với khách hàng vay vốn đầu tư xây dựng nhà ở xã hội với mục đích cho thuê là 4,5%/năm và cho thuê mua, bán là 5%/năm.
Theo Bộ Xây dựng, trong lúc thị trường bất động sản “đóng băng”, nhiều doanh nghiệp bất động sản đã lựa chọn xây dựng nhà ở xã hội như một cách làm để vượt qua khó khăn, ổn định và phát triển. Tuy nhiên, theo các chuyên gia bất động sản, chương trình phát triển nhà ở xã hội nhìn chung là thất bại.
Một dự án có quy mô gần 100 ha nhưng lạ lùng lại được cơ quan quản lý nhà nước liên tiếp cho phép doanh nghiệp không phải sử dụng quỹ đất 20% dành cho nhà ở xã hội, trong khi nhiều dự án cùng khu vực phải trả lại quỹ đất này.
Theo ý kiến từ một vài chuyên gia kinh tế tư duy phát triển nhà ở xã hội (NOXH) tại Việt Nam hiện chưa linh hoạt, vẫn chủ yếu lấy tư duy làm nhà của người giàu làm cho người nghèo.
Hiệp hội bất động sản TPHCM có kiến nghị kéo dài thời hạn gói 30.000 tỷ đồng lên ít nhất 60 tháng, cụ thể đến hết ngày 31/5/2018.
Báo cáo mới nhất của Hiệp hội Bất động sản TP HCM (Horea) đã nêu ra nhiều khó khăn và hạn chế trong quá trình triển khai chương trình phát triển nhà ở xã hội TP HCM. Qua đó hiệp hội kiến nghị hàng loạt giải pháp để tháo gỡ
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự