Các công ty Mỹ “tháo chạy” khỏi Trung Quốc, Starbucks vẫn ở lại; Thị trường M&A Việt 'khát' thương vụ khủng; Thanh tra ACV về hiệu quả sử dụng vốn đầu tư; Doanh nghiệp nhà nước đóng góp cho ngân sách ngày càng giảm
Các công ty Mỹ “tháo chạy” khỏi Trung Quốc, Starbucks vẫn ở lại; Thị trường M&A Việt 'khát' thương vụ khủng; Thanh tra ACV về hiệu quả sử dụng vốn đầu tư; Doanh nghiệp nhà nước đóng góp cho ngân sách ngày càng giảm
Người gửi tiền sẽ được bảo hiểm tối đa 75 triệu đồng; Ngân sách thu 5 tỉ USD nếu thuế môi trường xăng 8.000 đồng/lít; Nhà đầu tư thế giới lại lo về nợ Trung Quốc; Khí đốt Mỹ khó vượt Nga ở thị trường châu Âu
Cuba là cơ hội lớn cho ngành du lịch Mỹ; Ôtô nhập từ Ấn Độ giảm 16 lần; Hơn 1.160 xe công được sắm mới trong một năm; Ngân hàng tăng lãi suất tiền gửi
Ngân hàng đồng loạt báo lãi lớn; Apple đang nắm giữ tới 250 tỉ USD tiền mặt; Ngân sách có thêm hơn 6.000 tỷ từ các 'ông lớn' ngân hàng; Áo muốn đánh thuế Google, Facebook
Kinh doanh xổ số đóng góp hơn 10.000 tỉ đồng; Đồng USD ngày càng "hấp dẫn" trên thị trường tiền tệ châu Á; Sẽ có thêm nhiều đại gia tỉ đô lên sàn; Sếp ngành bất động sản lĩnh lương 240 triệu đồng/tháng
Gạo Việt xuất sang Trung Quốc tăng đột biến; Ba tháng đầu năm phải cứu nông sản hai lần; Nợ công Hàn Quốc vượt ngưỡng 600.000 tỷ won năm 2016; Ngân sách khởi sắc do thu thuế xuất nhập khẩu tăng
Việc thành lập Công ty mua bán nợ xấu quốc gia (AMC) là giải pháp trung tâm mà các quốc gia lựa chọn.
Nhiều người cho rằng dùng tiền ngân sách mua nợ xấu chẳng khác nào vứt xuống biển.
Đã đến lúc nợ xấu phải được đặt ra như một vấn đề cấp bách, để tìm cách xử lý nhanh...
“Phải triển khai đồng bộ các nhóm giải pháp mới giải quyết triệt để nợ xấu, và việc bổ sung thêm vốn chỉ là một giải pháp trong số đó”- TS. Lực lưu ý.
Bộ Tài chính cho biết, lũy kế đến 25/8/2016 tổng giá trị chi trả nợ là 162.992 tỷ đồng; trong đó trả nợ trong nước là 132.433 tỷ đồng, trả nợ nước ngoài là 30.559 tỷ đồng.
Trong Dự thảo Đề án Tái cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2016 – 2020, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã đưa ra phương án dùng tiền ngân sách để xử lý một phần nợ xấu. Đề xuất này hiện đang gây phản ứng trái chiều trong giới chuyên gia.
Những tháng đầu năm, trong các tội phạm về kinh tế, tham nhũng nổi lên là sai phạm trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng với các thủ đoạn chủ yếu vẫn là thông đồng, móc ngoặc giữa các nhóm đối tượng trong và ngoài ngân hàng cố ý làm trái các quy định của Nhà nước gây hậu quả nghiêm trọng.
Trước bối cảnh tăng trưởng kinh tế chưa thực sự vững chắc, hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) của doanh nghiệp (DN) vẫn còn khó khăn, giá dầu duy trì ở mức thấp, để giảm thiểu những tác động tiêu cực đến thu NSNN, đồng thời đảm bảo nguồn lực cho đầu tư phát triển và an sinh xã hội, Kế hoạch hành động tài chính trung hạn 2016-2018 (MTAP 2016-2018) vừa được Bộ Tài chính ban hành đã nhấn mạnh trọng tâm ưu tiên tái cơ cấu NSNN, trong đó tập trung đồng thời cả thu và chi ngân sách.
Trong điều kiện ngân sách còn hạn hẹp, việc xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông theo hình thức BOT (xây dựng - khai thác - chuyển giao) là một chủ trương cần thiết, góp phần cải thiện rõ rệt việc đi lại, hạ tầng giao thông cả nước; thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội. Tuy nhiên, các dự án BOT cũng đang bộc lộ những mặt trái, gây bức xúc xã hội.
Gần đây, dư luận nghi ngờ về các dự án đầu tư BOT giao thông không minh bạch. Sự thật có phải như vậy?
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự