DNNN thua lỗ, không trả được nợ, nhiều trường hợp Nhà nước phải đứng ra trả nợ, dù khoản vay đó do Nhà nước bảo lãnh hay do doanh nghiệp tự vay.
DNNN thua lỗ, không trả được nợ, nhiều trường hợp Nhà nước phải đứng ra trả nợ, dù khoản vay đó do Nhà nước bảo lãnh hay do doanh nghiệp tự vay.
Chỉ tính riêng 19 cuộc thanh tra tại các doanh nghiệp nhà nước trong thời kỳ 2011 - 2016, tập trung tại các tập đoàn, tổng công ty, Thanh tra Chính phủ đã phát hiện số tiền sai phạm lên tới gần 346.000 tỉ đồng, hơn 48 triệu USD (khoảng 1.100 tỉ đồng), gần 304.000 euro (khoảng 8,1 tỉ đồng).
Nhà nước liên tục đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa hầu hết các doanh nghiệp nhà nước trước năm 2018
Điều kiện và hình thức cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước vừa được Chính phủ quy định mới tại Nghị định số 126/2017/NĐ-CP.
Trao đổi với PV, TS Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện nghiên cứu và Quản lí Kinh tế Trung ương cho rằng, để cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước thành công, một trong những yếu tố tiên quyết là phải tư duy theo hướng thị trường.
Hiện nay các doanh nghiệp ngoại vẫn ngại đầu tư vào các Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) cổ phần hóa hay thoái vốn tại Việt Nam. P.V đã trao đổi với ông Adam Sitkoff, Giám đốc điều hành Hiệp hội Thương mại Hoa Kỳ tại Hà Nội để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thực trạng này.
Hiện nay, tình trạng cạnh tranh bất bình đẳng diễn ra khá phổ biến không chỉ giữa doanh nghiệp nhà nước (DNNN) với khối tư nhân mà cạnh tranh bất bình đẳng giữa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài với khối tư nhân trong nước.
Các công ty Mỹ “tháo chạy” khỏi Trung Quốc, Starbucks vẫn ở lại; Thị trường M&A Việt 'khát' thương vụ khủng; Thanh tra ACV về hiệu quả sử dụng vốn đầu tư; Doanh nghiệp nhà nước đóng góp cho ngân sách ngày càng giảm
Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đang nhận được sự quan tâm của nhà đầu tư nước ngoài trong việc mua bán, sáp nhập…còn Chính phủ đang điều chỉnh thể chế cho phù hợp để vốn chảy về "vũng trũng".
Để việc cổ phần hóa được tiến hành suôn sẻ và đúng tiến độ, chỉ có cách dùng một cây gậy chính sách thật mạnh.
'Siết' chia lợi nhuận ở doanh nghiệp nhà nước; Hà Nội thông qua nghị quyết cấm xe máy vào năm 2030; Tổng giám đốc Sacombank Phan Huy Khang từ chức; Giá trị thương hiệu của Viettel đạt 2,686 tỷ USD, Vinaphone 1,04 tỷ USD
Có trong tay quyền quản lý tài sản rất lớn đồng nghĩa với có cơ hội để trục lợi không nhỏ, quan hệ thân hữu và lợi ích đang là lực cản đổi mới các doanh nghiệp nhà nước. .
Chậm nhất đến năm 2018, thành lập một cơ quan chuyên trách làm đại diện chủ sở hữu đối với doanh nghiệp nhà nước và cổ phần, vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp.
Kết quả công bố thông tin về chương trình phòng, chống tham nhũng đối với nhóm doanh nghiệp FDI dẫn đầu với 24,2%; nhóm các doanh nghiệp niêm yết đạt 5,1% và nhóm các doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) chỉ đạt trung bình 1,9%.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) vừa công bố báo cáo vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách Nhà nước 8 tháng của năm 2016, trong đó nổi bật: Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) là cơ quan trung ương được nhận nguồn vốn đầu tư lớn nhất từ ngân sách, còn về địa phương, Hà Nội chiếm ngôi đầu.
Có rất ít lãnh đạo Trung Quốc muốn bán đi các doanh nghiệp nhà nước – thứ được so sánh với những “viên kim cương trên vương miện”.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự