Kim ngạch nhập khẩu thức ăn chăn nuôi và ngô chiếm thế áp đảo trong chủng loại hàng hóa nhập từ thị trường Achentina, chiếm 92,1% trong tổng kim ngạch 7 tháng đầu năm 2018.

Tính từ đầu năm đến hết tháng 7/2018, dược phẩm có xuất xứ từ các nước EU chiếm trên 50% tỷ trọng.
Số liệu thống kê sơ bộ từ TCHQ cho biết, tháng 7/2018 Việt Nam đã nhập khẩu 280,6 triệu USD nhóm hàng dược phẩm, tăng 29,4% so với tháng 6/2018, nâng kim ngạch nhóm hàng này 7 tháng đầu năm 2018 lên 1,6 tỷ SUSD, tăng 3% so với cùng kỳ năm 2017.
Trong 7 tháng đầu năm nay, Việt Nam nhập khẩu dược phẩm nhiều nhất từ các nước EU, chiếm 52,1% tỷ trọng, tăng 5,09% so với cùng kỳ. Ngược lại nhập từ các nước Đông Nam Á giảm 10,36%, chỉ chiếm 4,1% tỷ trọng.
Sau EU, thì dược phẩm được nhập nhiều từ Đức, Pháp, Ấn Độ, Thụy Sỹ chiếm lần lượt 11,2%; 10,7%; 9,2%; 7,5% tỷ trọng. Nếu so với cùng kỳ 2017 thì nhập khẩu dược phẩm từ các nước này đều sụt giảm, chỉ có Thụy Sỹ tăng 25,35%, đạt 123,4 triệu USD.
Ngoài ra, Việt Nam nhập khẩu dược phẩm từ các nước khác như: Nhật Bản, Thái Lan, Nga, Tây Ban Nha…
Nhìn chung, 7 tháng đầu năm 2018 nhập khẩu dược phẩm từ các thị trường đều sụt giảm chiếm 54,8%. Đặc biệt, nhập khẩu từ thị trường Singapore tăng đột biến gấp hơn 2,55 lần (tức tăng 155,72%) tuy kim ngạch chỉ đạt 4,9 triệu USD, trong khi đó tháng 7/2018 kim ngạch giảm 17,16% so với tháng 6 tương ứng 784,2 nghìn USD, nhưng nếu so với tháng 7/2017 thì tăng mạnh 16,7 lần (tức tăng 1570,94%).
Bên cạnh đó dược phẩm nhập từ Canada, Đan Mạch cũng tăng khá, tăng lần lượt 58,24% và 40,09% đạt tương ứng 8,5 triệu USD; 23,5 triệu USD.
Ngược lại, nhập khẩu từ Malasyia và Achentina giảm mạnh,trong đó Malaysia giảm 71,04% với 2,33 triệu USD và Achentina giảm 66,17% với 2,34 triệu USD.
Thị trường nhập khẩu dược phẩm 7T/2018
Thị trường | T7/2018 (USD) | +/- so với T6/2018 (%)* | 7T/2018 (USD) | +/- so với cùng kỳ 2017 (%)* |
Đức | 40,750,199 | 76.87 | 184,603,587 | -1.64 |
Pháp | 24,103,558 | 35.08 | 176,594,169 | -2.01 |
Ấn Độ | 31,763,326 | 35.57 | 150,975,273 | -8.17 |
Thụy Sỹ | 26,661,778 | 204.33 | 123,430,189 | 25.35 |
Italy | 20,912,865 | 87.04 | 116,598,823 | 13.69 |
Hàn Quốc | 17,501,903 | 39.62 | 93,543,064 | -15.71 |
Anh | 10,794,781 | -8.94 | 85,280,004 | 19.99 |
Hoa Kỳ | 6,837,256 | -65 | 73,761,940 | 3.41 |
Tây Ban Nha | 11,499,353 | 112.12 | 52,480,335 | 26.97 |
Bỉ | 9,160,536 | 0.99 | 47,834,271 | 32.28 |
Thái Lan | 7,023,876 | 29.51 | 39,086,191 | -17.63 |
Ireland | 2,857,499 | -15.44 | 37,828,569 | -16.69 |
Nhật Bản | 2,466,117 | -30.28 | 34,642,786 | 24.08 |
Áo | 7,266,615 | 17.32 | 34,403,599 | -7.15 |
Australia | 3,770,053 | 14.16 | 31,583,201 | 25.46 |
Ba Lan | 4,154,376 | -7.09 | 28,806,744 | -1.87 |
Thụy Điển | 3,764,304 | -27.28 | 26,215,619 | 7.52 |
Đan Mạch | 4,315,552 | -15.41 | 23,587,068 | 40.09 |
Trung Quốc | 3,079,628 | -24.46 | 21,851,671 | -39.47 |
Hungary | 5,869,094 | 103.07 | 21,761,020 | 25.13 |
Hà Lan | 3,325,126 | -17.52 | 18,659,146 | -21.6 |
Indonesia | 2,004,912 | 51.26 | 14,676,363 | 35.2 |
Canada | 402,752 | 4.7 | 8,598,150 | 58.24 |
Pakistan | 2,815,911 | 143.06 | 8,192,912 | -7.24 |
Philippines | 325,906 | 71.55 | 7,608,570 | -7.87 |
Đài Loan | 2,374,615 | 187.66 | 7,347,786 | -38.47 |
Nga | 753,373 | 4.73 | 6,407,525 | -12.9 |
Thổ Nhĩ Kỳ | 1,064,893 | -9.66 | 6,354,104 | -29.16 |
Singapore | 784,274 | -17.16 | 4,900,656 | 155.72 |
Achentina | 252,940 | -11.8 | 2,340,964 | -66.17 |
Malaysia | 292,755 | -60.02 | 2,331,561 | -71.04 |
(*Vinanet tính toán số liệu từ TCHQ)
Theo Vinanet.vn
Kim ngạch nhập khẩu thức ăn chăn nuôi và ngô chiếm thế áp đảo trong chủng loại hàng hóa nhập từ thị trường Achentina, chiếm 92,1% trong tổng kim ngạch 7 tháng đầu năm 2018.
Tuy kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng sản phẩm từ cao su của Việt Nam sang thị trường Tây Ban Nha chỉ đạt 1,7 triệu USD trong 7 tháng đầu năm 2018, nhưng so với cùng kỳ kim ngạch tăng đột biến gấp hơn 4 lần.
Theo số liệu của Tổng Cục Hải quan, trong tháng 7/2018 hàng hóa xuất xứ từ Nhật Bản nhập khẩu vào Việt Nam tăng 8,3% so với tháng 6/2018, đạt 1,52 tỷ USD, so với tháng 7/2017 cũng tăng 21,5%.
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, trong 7 tháng đầu năm 2018 kim ngạch thương mại 2 chiều Việt Nam – Malaysia tăng trưởng 19,6% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 6,79 tỷ USD.
Năm nay nhóm hàng lúa mì nhập khẩu từ thị trường Nga tăng đột biến gấp 31,9 lần so với cùng kỳ năm ngoái và vươn lên dẫn đầu về kim ngạch.
Trong rổ hàng hóa xuất khẩu sang thị trường Nam Phi trong 7 tháng đầu năm 2018 mặt hàng cà phê tăng đột biến cả về lượng và trị giá so với cùng kỳ năm trước.
7 tháng đầu năm 2018 nhập siêu nhóm hàng máy vi tính điện tử đã tăng mạnh 30,2% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 7,21 tỷ USD.
Điện gia dụng và linh kiện là nhóm hàng nhập khẩu nhiều nhất từ thị trường Thái Lan, đạt trên 647,57 triệu USD
Điện thoại các loại và linh kiện là nhóm hàng đứng đầu về kim ngạch trong các nhóm hàng xuất khẩu của cả nước, chiếm 19,7% tổng kim ngạch, đạt xấp xỉ 26,48 tỷ USD trong 7 tháng đầu năm 2018, tăng trưởng 17,3% so với cùng kỳ năm 2017.
Xuất khẩu nguyên liệu nhựa tăng mạnh nhất trong tất cả các nhóm hàng xuất khẩu của Việt Nam trong 7 tháng đầu năm.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự