Chính sách kép về tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sáng 19/8 và nới biên độ vào ngày 12/8 là hành động không có tiền lệ tại Việt Nam.

Chính sách kép về tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sáng 19/8 và nới biên độ vào ngày 12/8 là hành động không có tiền lệ tại Việt Nam.
Đó là khẳng định của Phó thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng (ảnh) ngay sau khi điều chỉnh tăng tỷ giá thêm 1% vào hôm qua và là lần điều chỉnh thứ 2 chỉ trong khoảng một tuần.
Lần đầu tiên Ngân hàng Nhà nước VN đưa ra quyết định vừa tăng tỷ giá liên ngân hàng vừa tăng biên độ tỷ giá chỉ trong một ngày. Các chuyên gia đánh giá sự thay đổi này là cần thiết trong bối cảnh hiện nay.
Tuần trước NHTW Trung Quốc đã mua vào nhân dân tệ thông qua các ngân hàng đại lý để ổn định tỷ giá sau khi động thái phá giá hôm 11/8 khiến đồng tiền này giảm mạnh nhất trong 2 thập kỷ.
IMF không kỳ vọng Trung Quốc có thể hoàn tất ngay cơ chế thả nổi tỷ giá giữa đồng nhân dân tệ với đồng USD, mà thay vào đó Chính phủ vẫn sẽ duy trì chính sách “thả nổi có kiểm soát.”
Các tính toán chi tiết hơn cho thấy, khi đồng nhân dân tệ giảm giá 1%, xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc cũng sẽ tăng thêm khoảng hơn 1%.
Cú sốc mang tên tỷ giá Nhân dân tệ ập đến hồi tuần trước, ngay sau khi uy tín về quản lý kinh tế của Bắc Kinh đã sứt mẻ vì xử lý lúng túng đợt lao dốc của thị trường chứng khoán hồi đầu mùa hè.
Làn sóng chuyển dịch đầu tư của các tập đoàn đa quốc gia từ Trung Quốc vào ASEAN, trong đó có Việt Nam có thể sẽ “lặng” do tác động của việc đồng NDT giảm giá.
Làn sóng chuyển dịch đầu tư của các tập đoàn đa quốc gia từ Trung Quốc vào ASEAN, trong đó có Việt Nam có thể sẽ “lặng” do tác động của việc đồng NDT giảm giá.
Những thương hiệu hàng xa xỉ châu Âu, các hãng bay Trung Quốc và tiền tệ các nước châu Á sẽ chịu thiệt, trong khi các công ty xuất khẩu nước này lại được lợi.
Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ giúp hàng hóa Trung Quốc giá nguyên vật liệu giảm sẽ có lợi cho Việt Nam. Trong khi đó, việc Ngân hàng Nhà nước nới biên độ tỷ giá chỉ có tác dụng về tâm lý chứ không hỗ trợ nhiều cho xuất khẩu.
Mỹ tự nhận là nạn nhân của sự can thiệp tiền tệ toàn cầu hồi năm 2010 nhưng nhiều nước quả quyết chính sách của Mỹ chính là nguyên cớ gây ra tình trạng hỗn loạn đó
Nhân dân tệ được dự báo giảm giá thêm 1,6% so với USD trong nửa cuối năm nay, xuống 6,5 nhân dân tệ (NDT) đổi một USD.
Chưa kịp mừng vì đồng nhân dân tệ (NDT) giảm giá, nhiều doanh nghiệp nhập khẩu đã nhận được thông tin, phía Trung Quốc rục rịch tăng thuế một số mặt hàng hoặc tìm cách ép giá để bù vào chênh lệch tỷ giá.
Một năm qua, dù USD tăng giá, Ngân hàng Nhà nước vẫn trụ được ở cam kết không điều chỉnh tỷ giá quá 2%. Nhưng ngay sau khi Trung Quốc phá giá Nhân dân tệ, Ngân hàng Nhà nước phải nới biên độ từ +/-1 lên +/-2%. Giới phân tích đưa ra một số kịch bản điều hành tỷ giá với giả định cơn “cuồng phong” Nhân dân tệ tiếp tục phả sức ép vào thị trường tài chính thế giới.
Dự trữ ngoại hối của Trung Quốc tính đến hết tháng 7/2015 đạt 3.650 tỷ USD, giảm 42 tỷ USD so với tháng 6/2015, Hãng tin Bloomberg dẫn công bố báo cáo dự trữ ngoại hối hàng tháng của Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC) ngày 8/8 cho biết.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự