Sản phẩm lạ như bơ sáp, cà chua, bí ngô... có trọng lượng từ 1-2kg đến hàng chục kg đang mang lại thu nhập rất tốt cho người nông dân.

Sản phẩm lạ như bơ sáp, cà chua, bí ngô... có trọng lượng từ 1-2kg đến hàng chục kg đang mang lại thu nhập rất tốt cho người nông dân.
Từ một nông dân bình thường, sau quá trình tìm tòi, học hỏi và tích lũy kinh nghiệm, anh Võ Đình Chiến ở Long Bình, Long Mỹ, Hậu Giang đã trở thành tỷ phú nhờ bán cá giống và làm đặc sản cá thát lát, cá sặc rằn.
Nhờ biết cách khắc phục khó khăn, anh Lê Văn Việt (40 tuổi, ngụ xã Hòa Lộc, H.Mỏ Cày Bắc, Bến Tre) thu lời mỗi năm gần 500 triệu đồng từ vườn cam.
Bằng sự bền chí, nỗ lực không ngừng, nhiều người đã “sống được” và thậm chí làm giàu từ số vốn ít ỏi ban đầu.
Bình quân mỗi cây Phật Thủ sẽ cho 40 - 50 trái đối với cây 1 năm tuổi và nếu chăm sóc tốt hơn cây cho trái nhiều hơn, đẹp hơn. Phật Thủ chỉ bán trái chứ không bán ký. Mỗi trái dao động từ 120.000 đồng - 150.000 đồng/trái (tùy theo trái lớn, nhỏ).
Anh Trần Văn Hiệu ngụ thôn Cổ Dương, Đông Anh, Hà Nội nức tiếng khắp vùng nhờ nỗ lực vươn lên từ hai bàn tay trắng, bất chấp khó khăn theo đuổi nghề nuôi gà 2 thập niên, đến nay doanh thu 18 tỷ đồng/năm.
Nhờ mạnh dạn đầu tư, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nên nông dân Lê Văn Thảo, SN 1964 (ngụ An Thạnh, Long Thới, Chợ Lách, Bến Tre) thu hơn 1 tỷ đồng mỗi năm nhờ sản xuất cây giống phục vụ thị trường nội địa và xuất khẩu.
Bí quyết để người nuôi tôm thẻ chân trắng ở tỉnh Khánh Hòa thu lãi hàng trăm triệu đồng, thậm chí lên đến cả tỷ đồng mỗi năm là nhờ áp dụng công nghệ cao trong nuôi trồng.
Chán sự gò bó, suốt ngày quanh quẩn trong nhà máy khi làm công nhân, anh Quách Thành Nguyên (32 tuổi, ngụ KP.12, xã Long Đức, H.Long Thành, Đồng Nai) quyết định khởi nghiệp với nghề nuôi bồ câu.
Chị Phạm Thị Minh Linh ở Hóc Môn đã thành công trong việc xuất khẩu bánh tráng truyền thống qua Pháp, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động.
Dù nông nghiệp TP.HCM chịu áp lực của xu hướng đô thị hóa, không có lợi thế về đất đai nhưng vẫn có rất nhiều nông dân sáng tạo, áp dụng khoa học kỹ thuật, tổ chức những mô hình sản xuất hiệu quả, trở thành những tỉ phú giữa đô thị phồn hoa.
Sản phẩm Nấm Việt của chị Lê Hà Mộng Ngọc (ngụ H.Củ Chi, TP.HCM) vừa xuất khẩu thành công lô hàng đầu tiên đi Nhật.
Đã từng là một sỹ quan, bác sĩ quân y, thuộc biên chế của Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, cách đây 15 năm ông Nguyễn Công Suất đã tự nguyện xin giải ngũ khỏi ngành để theo đuổi việc trồng, chế biến và đưa cây gấc thành một thứ dược liệu quý.
Hơn 10 năm khởi nghiệp, anh Nguyễn Quốc Việt (35 tuổi, ngụ ấp Kinh Mới, xã Mỹ Thuận, H.Bình Tân, Vĩnh Long) đã trở thành tỉ phú và tạo việc làm cho hàng chục thanh nhiên địa phương.
Từ khi cây dừa sáp ở huyện Cầu Kè (Trà Vinh) được các nhà khoa học áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất đã mở ra hướng phát triển bền vững, nâng cao chất lượng và giá trị cho loại trái cây đặc sản nổi tiếng cả nước. Nhờ đó, nông dân trồng dừa sáp tăng thu nhập gấp 2-3 lần, nhiều hộ trở thành triệu phú.
Từ một nông dân nghèo phải chạy ăn từng bữa, anh Nguyễn Xuân Khanh (Phú Châu, Ba Vì) đã tìm ra con đường làm giàu bằng mô hình chăn nuôi bò sữa mới.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự