Báo cáo tài chính kết thúc quý II/2018 cho thấy có sự phân hóa rõ rệt về tình hình nợ xấu giữa các nhà băng.

Báo cáo tài chính kết thúc quý II/2018 cho thấy có sự phân hóa rõ rệt về tình hình nợ xấu giữa các nhà băng.
Thống kê số liệu từ báo cáo tài chính quý I/2018 của 13 ngân hàng lớn và trung bình của Việt Nam lại cho thấy nợ xấu đang có xu hướng tăng trở lại.
Trường hợp xử lý nợ xấu điển hình của Sacombank đặt ra câu hỏi chung cho ngành ngân hàng: Tốc độ hay chất lượng xử lý nợ sẽ được ưu tiên?
Tỉ lệ nợ xấu thực chất vẫn còn cao khiến ngân hàng phải trích lập dự phòng rủi ro lớn, khó giảm lãi suất. Như vậy thiệt thòi cuối cùng là người gửi tiền và người vay tiền.
Theo ước tính của HSC, hiện vẫn còn khoảng 400 nghìn tỷ đồng nợ xấu chưa xử lý, tương đương 6,1% tổng dư nợ tại thời điểm cuối quý III/2017.
Hàng loạt các tài sản như dự án bất động sản, máy móc... trị giá lên đến hàng ngàn tỉ đồng đã được kê biên, mang ra đấu giá.
Bơm gần 700 ngàn tỷ đồng, sẽ tăng lạm phát, nợ xấu; Áp thuế chống bán phá giá với thép từ Trung Quốc; Tăng tín dụng lên 21%, cần kiểm soát chặt phân bổ nguồn vốn; Jack Ma giành lại ngôi giàu nhất châu Á
Thái Lan đau đầu với người thừa kế tập đoàn Red Bull; Nợ xấu 7.000 tỉ, cao ốc Sài Gòn One Tower bị thu giữ; Thủ tướng New Zealand: TPP11 "vượt quá mong đợi"; Kiểm toán 24 dự án BOT giao thông, giảm tới 63 năm thu phí
Về giá trị tuyệt đối, tất cả 12 ngân hàng khảo sát đều có số nợ xấu gia tăng. Tuy vậy, nhờ đẩy mạnh tín dụng trong 6 tháng đầu năm nên chỉ có 5/12 ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu tăng so với đầu năm...
"Nợ xấu lớn trong hệ thống ngân hàng vẫn nằm đó có nghĩa là nền kinh tế vẫn phải dùng nguồn lực khan hiếm để nuôi. Đây là gánh nặng lớn nhất đang kéo tăng trưởng đi xuống", ông Nguyễn Xuân Thành nói.
Khối u nợ xấu đã chuyển sang một dạng biến thể mới, trong khi một chính sách đủ tầm và đủ mạnh vẫn còn thai nghén sau hơn 5 năm đã trôi qua.
Nghị quyết xử lý nợ xấu có phải là một sự ưu ái đối với ngành ngân hàng hay không? Điều gì sẽ xảy ra nếu 2.000 giám đốc ngân hàng, chi nhánh có quyền ký quyết định trưng dụng, thu giữ tài sản?
Tại kỳ họp Quốc hội lần này, các đại biểu sẽ cân nhắc kỹ trước khi quyết định “bấm nút” thông qua một văn bản cấp thiết với hệ thống ngân hàng cũng như toàn bộ nền kinh tế, đó là Nghị quyết của Chính phủ về xử lý nợ xấu.
Nợ xấu của nền kinh tế thực tế là bao nhiêu?; Tại sao người già Mỹ ôm cả “núi tiền” không chịu chi tiêu?; Gang thép Thái Nguyên “đắp chiếu”: Có tính phương án bán dự án; Ngân sách 2015 lạm chi hơn 7.100 tỷ đồng
Tiếp sau Moody’s, Fitch Ratings vừa nâng triển vọng xếp hạng tín nhiệm của Việt Nam lên tích cực, đồng thời dự báo tăng trưởng GDP thực của Việt Nam sẽ tăng dần lên mức 6,3% trong năm 2017 và 6,4% trong năm 2018.
Theo Ngân hàng Nhà nước, tỉ lệ nợ xấu nội bảng đã kiểm soát ở mức dưới 3% nhưng nợ xấu có xu hướng tăng trở lại về quy mô. Tính đến 31-12-2016, tỉ lệ nợ xấu nội bảng, nợ xấu do Công ty quản lý tài sản các tổ chức tín dụng (VAMC) quản lý và nợ tiềm ẩn thành nợ xấu có khả năng lên đến 8,86% tổng dư nợ.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự