Chính phủ yêu cầu Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước triển khai ngay một số nội dung lớn...

Chính phủ yêu cầu Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước triển khai ngay một số nội dung lớn...
Nợ xấu đã phát sinh từ lâu nhưng bắt đầu được quan tâm đặc biệt từ cuối năm 2011. Năm năm, một chặng đường không ngắn cho một mục đích xử lý nợ xấu, dù còn nhiều lời nói vào ra nhưng những thành quả đạt được là không thể phủ nhận.
Ngày 28/8/2015, Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư số 14/2015/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung quy định về việc mua, bán và xử lý nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC).
NHNN vừa ban hành Thông tư 14/2015/TT-NHNN (Thông tư 14) sửa đổi bổ sung một số điều của thông tư 19/2013/TT-NHNN của Thống đốc NHNN quy định về việc mua, bán và xử lý nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản của các TCTD (VAMC).
Tuy tài sản thế chấp đã được công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định, nhưng hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay còn nhiều khe hở để các đương sự lách luật nhằm kéo dài thời gian giải quyết vụ án.
Theo lãnh đạo các NH, thời điểm này, xử lý tài sản đảm bảo phụ thuộc gần như hoàn toàn vào thiện chí của bên thế chấp.
6 tháng đầu năm, tổng số nợ xấu của 13 ngân hàng tăng mạnh 21,2%, trong đó đáng chú ý, số nợ khả năng mất vốn ngày càng đột biến, lên tới 23.850 tỷ đồng chiếm 50,6% tổng số nợ xấu.
Ngân hàng TMCP Đông Á (DongABank) bị đặt trong tình trạng kiểm soát đặc biệt và Ngân hàng Nhà nước (NHNN) phải chỉ định Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) cử người vào nắm giữ các vị trí điều hành chủ chốt nhằm đảm bảo thanh khoản cũng như quyền lợi hợp pháp của người gửi tiền.
Tỷ lệ nợ xấu theo báo cáo của các tổ chức tín dụng trong tháng 1-2015, 2-2015, 3-2015 đã tăng lên lần lượt là 3,49%; 3,59%; 3,81% và tăng cao nhất vào thời điểm cuối quí 1-2015 (3,81%), theo công bố của Ngân hàng Nhà nước.
Không hiểu vô tình hay hay cố ý, đại hội đồng cổ đông của hai ngân hàng Đông Á và Eximbank sau thời gian dài bị hoãn lùi xa mùa đại hội đồng cổ đông lại diễn ra cùng ngày, cùng thời gian và cùng ở Trung tâm hội nghị White Palace.
Một phần, do các ngân hàng chạy đua bán nợ xấu cho VAMC phải tăng trích dự phòng rủi ro, đồng thời tín dụng tăng chậm, trong khi biên lãi trong hoạt động cho vay dần thu hẹp để cạnh tranh thu hút khách hàng.
Các ngân hàng đang tích cực chạy đua để giảm nợ xấu xuống 3% theo chỉ đạo của NHNN. Có thể thấy để đạt chỉ tiêu này dưới dạng con số báo cáo trên giấy tờ thì không phải là khó. Điều quan trọng là tỉ lệ nợ xấu hiện đang được thống kê là nợ xấu nội bảng, còn lại nợ xấu ngoại bảng chính là nợ xấu mà VAMC đang giữ, chưa kể phần nợ được cơ cấu lại cũng khá lớn.
Báo chí nước ngoài nhận định, bất ổn trên thị trường bất động sản là mối lo ngại của Trung Quốc khi gần 50 phần trăm nợ quốc gia liên quan đến lĩnh vực này
Đến nay, tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống đã ở mức trên 8%, có thể cán đích mục tiêu 15% - 17%; siết chặt kỷ cương tín dụng đối với dự án BOT, BT giao thông và không có chuyện nới tín dụng để pha loãng nợ xấu, ông Nguyễn Tiến Đông, Vụ trưởng Vụ Tín dụng các ngành kinh tế, cho biết.
Lột xác thành ngân hàng thành thị với tốc độ tăng vốn chóng mặt, vậy nhưng nhiều ngân hàng gốc “nông thôn” vẫn không thoát khỏi kết cục bị sáp nhập, hợp nhất, mua 0 đồng.
Phần lớn các ngân hàng thương mại đều có tỷ lệ nợ xấu thấp, thậm chí rất thấp và đó như là thành tích trong bối cảnh hiện nay...
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự