Báo cáo tài chính kết thúc quý II/2018 cho thấy có sự phân hóa rõ rệt về tình hình nợ xấu giữa các nhà băng.
Báo cáo tài chính kết thúc quý II/2018 cho thấy có sự phân hóa rõ rệt về tình hình nợ xấu giữa các nhà băng.
Thời điểm này hầu hết các ngân hàng đã công bố kết quả kinh doanh quý 1 cũng như kết quả xử lý nợ xấu và trích lập dự phòng.
Thống kê số liệu từ báo cáo tài chính quý I/2018 của 13 ngân hàng lớn và trung bình của Việt Nam lại cho thấy nợ xấu đang có xu hướng tăng trở lại.
Tỉ lệ nợ xấu thực chất vẫn còn cao khiến ngân hàng phải trích lập dự phòng rủi ro lớn, khó giảm lãi suất. Như vậy thiệt thòi cuối cùng là người gửi tiền và người vay tiền.
Theo ước tính của HSC, hiện vẫn còn khoảng 400 nghìn tỷ đồng nợ xấu chưa xử lý, tương đương 6,1% tổng dư nợ tại thời điểm cuối quý III/2017.
Theo báo cao tài chính quý III-2017 của 16 ngân hàng vừa công bố thì chỉ có 5/16 ngân hàng có tỉ lệ nợ xấu giảm, trong khi đó có tới 11 ngân hàng có tỉ lệ nợ xấu tăng.
Về giá trị tuyệt đối, tất cả 12 ngân hàng khảo sát đều có số nợ xấu gia tăng. Tuy vậy, nhờ đẩy mạnh tín dụng trong 6 tháng đầu năm nên chỉ có 5/12 ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu tăng so với đầu năm...
Khối u nợ xấu đã chuyển sang một dạng biến thể mới, trong khi một chính sách đủ tầm và đủ mạnh vẫn còn thai nghén sau hơn 5 năm đã trôi qua.
Các chuyên gia của WB cho rằng, quản lý nợ xấu là vấn đề phức tạp, có nhiều bên liên quan.
Lo ngại quá tải như Tân Sơn Nhất, Hà Nội đề nghị mở rộng sân bay Nội Bài; Nhật Bản đầu tư xây dựng công viên phong điện lớn nhất Mỹ Latinh; Gỡ nút thắt để xử lý “cục máu đông” nợ xấu; Thị trường trầm lắng, giá thép tiếp tục xu hướng giảm
Có nhiều lý do để các ngân hàng phải tính cách thức xử lý nợ xấu chủ động một cách mạnh mẽ trong năm nay.
Doanh nhân 8X bán công ty gần 2.000 tỷ đồng cho Novaland; Nông nghiệp Nga 'miễn nhiễm' với trừng phạt kinh tế của Mỹ và phương Tây; Nợ có khả năng mất vốn tại Sacombank còn 6.600 tỷ đồng; Liệu xe Trumpchi của Trung Quốc có bán được ở Mỹ?
FED tìm nhà đầu tư cho 4,48 nghìn tỷ USD nợ công của Mỹ; ANZ bán mảng dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Việt Nam cho Shinhan; Những ngân hàng nào sẽ sớm xóa nợ tại VAMC?; Ngành ngân hàng ngầm 8,5 nghìn tỷ USD của Trung Quốc trở lại mạnh mẽ
Tỷ lệ vay nợ cao của các doanh nghiệp châu Á, cộng với chủ nghĩa bảo hộ trỗi dậy, có thể khiến nợ xấu ngân hàng khu vực tăng lên
Theo Ngân hàng Nhà nước, tỉ lệ nợ xấu nội bảng đã kiểm soát ở mức dưới 3% nhưng nợ xấu có xu hướng tăng trở lại về quy mô. Tính đến 31-12-2016, tỉ lệ nợ xấu nội bảng, nợ xấu do Công ty quản lý tài sản các tổ chức tín dụng (VAMC) quản lý và nợ tiềm ẩn thành nợ xấu có khả năng lên đến 8,86% tổng dư nợ.
Tuy tỷ lệ nợ xấu đã giảm và lợi nhuận được cải thiện, thậm chí vượt kế hoạch kinh doanh đề ra từ đầu năm 2016, nhưng tỷ lệ chia cổ tức mà các nhà băng dự kiến trình cổ đông trong mùa đại hội năm nay chỉ “nhích” nhẹ so với năm 2015 và chủ yếu chi trả bằng cổ phiếu...
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự