Giai đoạn 2011-2015, tốc độ tăng nợ công của Việt Nam ở mức bình quân 18,1%/năm thì giai đoạn 2016 - 2018 đã xuống bình quân còn 8,6%/năm.

Giai đoạn 2011-2015, tốc độ tăng nợ công của Việt Nam ở mức bình quân 18,1%/năm thì giai đoạn 2016 - 2018 đã xuống bình quân còn 8,6%/năm.
Sáu quốc gia Đông Nam Á mắc nợ nhiều nhất đã chứng kiến các khoản vay nước ngoài trong năm năm qua tăng mạnh.
Theo chuyên gia, cơ quan chức năng Việt Nam khó kiểm soát được việc doanh nghiệp vay nợ ngắn hạn nước ngoài, do đó, phía Việt Nam dễ bị thiệt thòi.
Càng đầu tư nhiều, hiệu quả vẫn thấp thì phải vay nợ, nợ công theo đó tăng lên. Nợ công năm 2017 dự kiến có thể tăng lên hơn 3 triệu tỉ đồng, nghĩa vụ trả nợ đang có xu hướng tăng lên, giảm chi thường xuyên vẫn là việc cấp bách
Theo báo cáo của Chính phủ, dự kiến cuối năm 2017, con số nợ công khoảng 3,13 triệu tỷ đồng (năm 2016 mới chỉ 2,86 triệu tỷ đồng). Tỷ lệ nợ công năm 2017 chiếm khoảng 62,6%GDP và dự kiến tiếp tục tăng lên mức 63,9%GDP vào cuối năm 2018.
Thực trạng nợ công của Việt Nam cần được coi là bài học quý để sửa đổi Luật Quản lý nợ công năm 2009.
Con số 2 triệu tỉ đồng trong Bản tin Nợ công số 5 của Bộ Tài chính mới chỉ là nợ Chính phủ, chưa bao gồm nợ Chính phủ bảo lãnh và nợ chính quyền địa phương. Nếu cộng cả ba, nợ công là 2,6 triệu tỉ đồng, tương đương 118 tỉ USD.
Nhìn vào đồng hồ đếm nợ của thế giới, bất cứ người nào cũng có thể choáng váng với dãy số nhiều hơn 12 con số chỉ số nợ quốc dân của các cường quốc trên thế giới.
Nợ công tăng nhanh, đến cuối năm 2016 ở mức 63,7% GDP, tăng gần 2% so với con số "chốt" năm 2015 được Chính phủ công bố.
Nhật Bản: Nợ chính phủ tăng cao kỷ lục; Thủ tướng cho phép đầu tư các công trình giao thông tại Thành phố Hồ Chí Minh; Giới doanh nghiệp Hàn Quốc kêu gọi chính quyền mới nới lỏng quy định; Cao Bằng muốn sớm vay Trung Quốc 300 triệu USD làm cao tốc
90% nhân sự quản lý tại Samsung sẽ là người Việt; Chính phủ sẽ vay 342.060 nghìn tỷ, trả nợ 260.150 tỷ đồng trong năm 2017; Lĩnh vực sản xuất vẫn là điểm sáng của kinh tế Việt Nam trong đầu quý II; Genco 3 đề xuất làm 2 dự án điện mặt trời tại Ninh Thuận
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa phê duyệt Chương trình quản lý nợ trung hạn giai đoạn 2016-2018 với mục tiêu nợ công (bao gồm nợ chính phủ, nợ được chính phủ bảo lãnh và nợ chính quyền địa phương) không quá 65% GDP, trong đó dư nợ chính phủ không quá 54% GDP và nợ nước ngoài của quốc gia không quá 50% GDP.
Trong bối cảnh bất ổn đang đe dọa thị trường tài chính toàn cầu hiện nay, nếu xét về giá trị, thì giá cả trái phiếu hiện tại đang phản ánh đặc tính của cung và cầu đối với tài sản an toàn hơn là những dự báo theo chiều hướng xấu của tăng trưởng kinh tế trên toàn cầu của giới đầu tư.
Để nợ công không vượt trần vào cuối năm 2016 thì ngay từ bây giờ, Việt Nam phải kiểm soát thật chặt nguồn vốn vay, trong đó phải bố trí nguồn vốn khác để trả được nợ gốc thay vì phải đi vay mới, còn nợ lãi thì nên trích từ ngân sách...
Cơ cấu chuyển từ nước ngoài về nội địa, tốc độ tăng nợ nhanh những năm gần đây cùng với áp lực lên thị trường vốn của doanh nghiệp... là những vấn đề đặt ra sau khi con số nợ 86 tỷ USD của Chính phủ được công bố.
Dư nợ của Chính phủ tăng từ 72 tỷ USD trong năm 2013 lên 86 tỷ USD trong năm 2014.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự