Giá nhập khẩu sắt thép tháng 1/2019 đạt trung bình 695,1 USD/tấn, giảm 2,5% so với tháng 12/2018 và giảm 0,07% so với tháng 1/2018.
Giá nhập khẩu sắt thép tháng 1/2019 đạt trung bình 695,1 USD/tấn, giảm 2,5% so với tháng 12/2018 và giảm 0,07% so với tháng 1/2018.
6 tháng đầu năm, lượng sắt thép cả nước nhập về là 6,88 triệu tấn, trị giá 4,93 tỷ USD, giảm 12,9% về lượng nhưng tăng 6,4% về trị giá so với cùng kỳ.
5 tháng đầu năm 2018, Việt Nam giảm nhập khẩu thép từ thị trường thế giới, đặc biệt là từ Trung Quốc, sau khi Mỹ tung “đòn” áp thuế nhằm ngăn chặn thép giá rẻ từ Trung Quốc.
Ngành thép hiện đã đáp ứng được nhu cầu trong nước về các sản phẩm thép xây dựng, phôi thép, tôn mạ màu kim loại, cuộn cán nguội… Tuy nhiên, Việt Nam vẫn chi một lượng ngoại tệ lớn để NK những mặt hàng này. Lượng thép NK tăng đột biến gây không ít khó khăn cho các DN sản xuất trong nước.
Trải qua 6 tháng đầu năm 2016, các sản phẩm thép tăng trưởng mạnh cả về tiêu thụ và sản xuất, với mức tăng trưởng trên 35%, riêng thép xây dựng tăng trưởng gần 30%. Tuy nhiên, bước sang quý III này, lượng thép tiêu thụ và giá đều giảm, khiến cho một số doanh nghiệp chuyên cán thép gặp khó.
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, 5 tháng đầu năm 2015 lượng sắt thép nhập khẩu về Việt Nam đạt trên 7,83 triệu tấn (tăng mạnh 48,57% so với cùng kỳ); trị giá gần 3 tỷ USD (tăng 0,79%).
Tổng cục Hải quan Trung Quốc cho biết, trong tháng 1/2016, xuất khẩu thép của Trung Quốc đạt 9,74 triệu tấn, giảm 5% (tương đương 920.000 tấn) so với tháng trước đó.
Giá thép mạ kẽm nhúng nóng và thép cuộn Al-Zn thị trường nội địa Mỹ tăng trong 2 tuần qua, sau khi các công ty NLMK Mỹ, Nucor, AK Steel, CSI và ArcelorMittal Mỹ thông báo, giá giao ngay tăng kể từ khi thông báo trong 2 tuần qua.
Một số loại thép chống ăn mòn của Trung Quốc có thể bị Mỹ đánh thuế lên tới 236% tùy mức độ trợ cấp mà nhà sản xuất nhận được - hãng tin Bloomberg dẫn báo cáo của Bộ Thương mại Mỹ ngày 3/11 cho biết.
Giá thép thế giới biến động theo chiều hướng giảm trong 9 tháng đầu năm nay do giá nguyên liệu đầu vào giảm, nhu cầu tiêu thụ yếu trong khi nguồn cung dư thừa. Ngành thép Việt Nam lao đao trước sức ép hàng nhập khẩu, hàng rào thuế quan.
Văn phòng Thống kê Quốc gia Trung Quốc cho biết tổng sản lượng thép thô của Trung Quốc giảm nhẹ 3% còn 66,12 triệu tấn trong tháng 9/2015 so với cùng kỳ năm ngoái. Hơn nữa, tổng sản lượng thép trong chín tháng đầu năm 2015 đã giảm 2,1% xuống 608,94 triệu tấn.
Feng Hsin Iron & Steel Co., một trong những nhà sản xuất sản phẩm thép dài lớn tại Đài Loan công bố giữ nguyên giá thép cây và giá thu mua phế liệu giá trong tuần này. Sau khi thông báo, giá thép cây đạt mức 10.700 đô la Đài Loan/tấn; giá thép tiết diện vẫn ở mức 16.500 đô la Đài Loan/tấn. Giá thu mua phế liệu của công ty đạt 4.000 ~ 4.500 đô la Đài Loan/tấn.
Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) nhận định giá bán thép trong quý 4 có thể giảm do chi phí đầu vào giảm dẫn đến các nhà sản xuất giảm giá đầu ra và cạnh tranh.
Sau khi Ấn Độ công bố thuế nhập khẩu thép 20%, các nhà sản xuất thép cuộn thép nước này sẽ phải đối mặt với sự thiếu hụt 500.000 tấn dây thép nhập khẩu.
Bộ Công nghiệp và Thương mại Quốc tế (MITI) đã thông báo áp thuế chống bán phá giá sơ bộ đối với thép dây tráng cuộn nhập khẩu từ Trung Quốc và Việt Nam từ ngày 26/9. Trong khi đó, MITI cho biết biên độ phá giá đối với Trung Quốc là 52,1%, Việt Nam là 5,68% ~ 16,45%. Những mã số hải quan các sản phẩm liên quan là 7210,70210, 7210,70290 và 7210,70900.
Từ đầu năm đến giữa tháng 8, Việt Nam đã nhập khẩu 9,215 triệu tấn thép các loại, trị giá 4,832 tỷ USD. Thị trường nhập lớn nhất vẫn là Trung Quốc.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự