Và nếu nói thị trường chứng khoán như là một hàn thử biểu của nền kinh tế, phải chăng nền kinh tế đang chệch hướng?
Và nếu nói thị trường chứng khoán như là một hàn thử biểu của nền kinh tế, phải chăng nền kinh tế đang chệch hướng?
Kinh nghiệm của nước Mỹ đã cho thấy tăng trưởng kinh tế không nhất thiết phải đi kèm với ô nhiễm môi trường.
Tại Báo cáo kinh tế Việt Nam Quý 2, Viện nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) khẳng định hiện tượng cá chết hàng loạt tại bờ biển miền Trung đã gây một cú sốc bất lợi cho nền kinh tế nói chung và một tổn thất lớn cho khu vực bị ảnh hưởng trực tiếp nói riêng.
Ngành bảo hiểm đang trên đà tăng trưởng cao nhất trong vòng 10 năm. Tổng mức tiền đầu tư trở lại nền kinh tế của ngành này cũng liên tục tăng tới 500% trong giai đoạn 2006-2015.
Trong dự thảo Văn kiện Đại hội XII, Đảng ta đánh giá: Đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội và tình trạng kém phát triển, trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình, đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Kinh tế tăng trưởng khá, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từng bước hình thành, phát triển.
Với việc tham gia 12 hiệp định thương mại tự do vừa song phương vừa đa phương, cùng với đó là một số hiệp định khác đang đàm phán và chuẩn bị ký kết, môi trường đầu tư của Việt Nam được bạn bè quốc tế đánh giá rất cao.
Trong những năm qua, thị trường vốn (trọng tâm là thị trường chứng khoán) đóng vai trò quan trọng trong việc huy động vốn và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Để thị trường vốn nói chung, thị trường chứng khoán nói riêng, phát triển mạnh mẽ và bền vững, phục vụ tốt cho việc tái cơ cấu nền kinh tế trong giai đoạn tới, cần thiết thực hiện một số giải pháp đồng bộ.
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng chưa từng có nhưng phần lớn các doanh nghiệp lại có quy mô nhỏ, thì liên kết là nhu cầu rất tự nhiên. Không chỉ là một khẩu hiệu, giải pháp này có khả năng tạo nguồn lực thực sự cho doanh nghiệp.
Khẳng định về sự hồi phục rõ nét của nền kinh tế, song chuyên gia cao cấp Cao Viết Sinh vẫn nhắc tới những thách thức khiến kinh tế Việt Nam sẽ còn khó khăn trong giai đoạn tới.
Theo TS Lưu Bích Hồ: "Mục tiêu tăng trưởng trong 5 năm tới khoảng từ 6,5-7% là phù hợp... Việt Nam gần như khó có khả năng tăng trưởng vượt ngưỡng trên 7% nhưng dưới 6,5% thì có thể".
“Việt Nam lựa chọn đổi mới cơ bản để phát triển hay duy trì cơ bản như hiện tại để tụt hậu ngày càng xa hơn.”
Hệ thống ngân hàng chuyển mình theo nhịp sôi động của nền kinh tế, trợ lực cho các thành phần kinh tế đón nhận những vận hội mới
Bao nhiêu năm qua, Việt Nam vẫn nằm trong nhóm 4 nước kém phát triển nhất khu vực Asean (Campuchia-Lào-Myanmar-Việt Nam) và đây là thách thức mà nước ta phải sớm vượt qua.
Từ nhiều năm nay, các nhà kinh tế học vẫn tin rằng khu vực tài chính có quy mô càng lớn thì càng tốt cho tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, một số người hoài nghi cho rằng ngành ngân hàng quá lớn và quá phức tạp lại làm tổn hại đến tăng trưởng.
Chiều 25.8, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã chủ trì họp Thường trực Chính phủ và một số bộ, ngành chức năng đánh giá về những biến động của kinh tế thế giới gần đây tác động đến nền kinh tế Việt Nam và chủ động đưa ra những giải pháp chính sách.
Nhận định việc điều hành vừa qua đã phản ứng tốt trước biến động của thế giới, song Thủ tướng cũng yêu cầu phải tính toán các phương án khác nhau, kể cả xấu nhất để kịp thời ứng phó.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự