Những bài học rút ra từ sự kiện thị trường chứng khoán Trung Quốc suy sụp rất có giá trị cho nền kinh tế Việt Nam.

Những bài học rút ra từ sự kiện thị trường chứng khoán Trung Quốc suy sụp rất có giá trị cho nền kinh tế Việt Nam.
Nhóm Ngân hàng Thế giới (WBG) dự báo Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ mang lại động lực kinh tế chủ yếu cho Việt Nam, Nhật Bản và Malaysia trước năm 2030.
GS.TS Vương Đình Huệ, Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương nhấn mạnh rằng “trong nhiệm kỳ 5 năm, đây là lần đầu tiên mức tăng trưởng đạt cao hơn mức chỉ tiêu kế hoạch, với nhiều điểm rất tích cực và rất đáng chú ý”.
Năm 2015 đã đánh dấu nhiều điểm sáng trong nền kinh tế Việt Nam, tuy nhiên vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức trong năm tới.
Năm 2015 sắp kết thúc với sự phục hồi của nền kinh tế Việt nam trước các biến động của nền kinh tế thế giới. Bước sang năm 2016, kinh tế trong nước được dự báo sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi để tiếp tục tăng trưởng nhưng cũng có những khó khăn đan xen có thể gặp phải.
Mặc dù kinh tế Việt Nam đã đạt nhiều thành quả quan trọng nhưng vẫn còn đó những khoảng cách lớn cần kiên trì san lấp.
Năm 2015 đánh dấu bước phát triển mới của kinh tế Việt Nam. Những kết quả trong cả giai đoạn vừa qua đã tạo nền tảng cho giai đoạn 5 năm tiếp theo, hướng tới tăng trưởng cao hơn, bền vững hơn.
Theo đánh giá của quốc tế và trong nước, trong năm 2015 nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều khởi sắc, mở ra nhiều cơ hội mới cho giai đoạn phát triển tiếp theo. Mặc dù vậy, vẫn còn nhiều khó khăn, thể hiện qua trăn trở của các nhà lãnh đạo.
Bốn động cơ trong cỗ máy tăng trưởng của kinh tế Việt Nam đang hoạt động thế nào?...
2015 được coi là năm “bản lề” của kinh tế Việt Nam, khép lại nhiệm kỳ cũ và mở ra nhiệm kỳ mới với không ít cơ hội lẫn thách thức khi Việt Nam đã tham gia hàng loạt hiệp định thương mại tự do. Có những thành công nhưng cũng còn đó nhiều hạn chế, tồn tại.
Ngân hàng Thế giới (World Bank) đánh giá, quy mô và tiềm lực của nền kinh tế Việt Nam không ngừng tăng lên trong giai đoạn 2006-2015, trong đó xuất khẩu vẫn là cỗ máy quan trọng thúc đẩy tăng trưởng.
Quyết định nâng lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) được nhận định là không có tác động nhiều đến kinh tế Việt Nam và cũng không cản trở dòng tiền vào Việt Nam từ nay đến cuối năm.
Quỹ Standard & Poor (S&P) mới đây đã công bố báo cáo nhận định rằng "kinh tế Việt Nam đang bắt đầu khởi sắc" trong khi kinh tế hầu hết các nước châu Á khác đang phát triển chậm lại hướng tới tăng trưởng tiêu dùng.
Những sự kiện tác động lớn nhất tới kinh tế Việt Nam năm qua có thể gói gọn trong 3 vấn đề: FTA, Mỹ và Trung Quốc. Trong đó, 2015 có thể coi là năm "bội thu" các Hiệp định tự do thương mại của Việt Nam.
Còn nếu so với Trung Quốc thì GDP bình quân của Việt Nam chỉ bằng 75% GDP bình quân đầu người của Trung Quốc hiện nay.
Sự phụ thuộc vào giá dầu của nền kinh tế đã giảm đi rất nhiều. Trong năm 2015, giá dầu đã giảm mạnh từ 100 USD xuống 50-60 USD/thùng nhưng nền kinh tế vẫn phát triển được. Do đó, theo chuyên gia kinh tế, có giảm thêm 10-20 USD nữa, vẫn xử lý được
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự