Tuyên bố Panmunjom về Hòa bình, Thịnh vượng và Thống nhất trên bán đảo Triều Tiên mang lại nhiều tích cực đối với kinh tế Hàn Quốc và Triều Tiên.
Tuyên bố Panmunjom về Hòa bình, Thịnh vượng và Thống nhất trên bán đảo Triều Tiên mang lại nhiều tích cực đối với kinh tế Hàn Quốc và Triều Tiên.
Từ chỗ vừa xây dựng năng lực răn đe hạt nhân vừa phát triển đất nước, Bình Nhưỡng giờ đây tuyên bố muốn tập trung hẳn vào việc tái thiết nền kinh tế. Phải chăng ông Kim đang muốn làm "Đặng Tiểu Bình của Triều Tiên"?
Một cựu quan chức cấp cao Triều Tiên cho biết hiện nền kinh tế Triều Tiên bị thiệt hại nặng nề sau các lệnh trừng phạt và có thể không chống chịu nổi trong một năm tới.
Những cuộc gây hấn bằng vũ khí hạt nhân của Triều Tiên thường được thế giới xem là phô trương lực lượng, nhưng đây có thể chính là cách mà Triều Tiên “kiếm” viện trợ cho nền kinh tế khan hiếm tiền mặt của nước này.
Cải cách kinh tế có thể cải thiện mức sống và tăng tầm vị thế cho nhà lãnh đạo Triều Tiên, nhưng nó cũng là mối đe dọa với ông trong lĩnh vực chính trị.
Sau hàng thập kỷ bị cô lập và trừng phạt, nền kinh tế Triều Tiên vẫn có những tín hiệu khởi sắc tích cực, thông tin từ một bài báo mới nhất trên tờ New York Times.
Bán than, xuất khẩu lao động, dự trữ tiền tệ ở nước ngoài... đang là các nguồn thu ngoại tệ lớn nhất của Triều Tiên.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự