Năm 2019, nền kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ hưởng lợi nhiều từ các Hiệp định thương mại tự do (FTA).
Năm 2019, nền kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ hưởng lợi nhiều từ các Hiệp định thương mại tự do (FTA).
Vừa qua, Tổng cục Hải quan ban hành Công văn 5654/TCHQ-GSQL hướng dẫn thi hành một số nội dung tại Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á Âu (VN-EAEU FTA).
Châu Âu và Nhật chuẩn bị ký kết hiệp định thương mại tự do lớn nhất lịch sử; Bán thực phẩm cận date: Mô hình kinh doanh mới lạ ở Mỹ làm thay đổi quan niệm về hạn sử dụng; Thị trường TMĐT Trung Quốc tăng trưởng 19% trong năm 2017; Thị trường bán lẻ mẹ và bé: "Đứa trẻ" 7 tỷ đô không dễ tính
Hiệp định thương mại tự do giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam sẽ chỉ được phê chuẩn khi được quốc hội mỗi nước thuộc khối này thông qua.
Bộ Tài chính vừa hoàn tất, gửi lấy ý kiến của các bộ ngành, cộng đồng doanh nghiệp, các tổ chức và cá nhân, dự thảo nghị định của Chính phủ ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam thực hiện Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – VN- EAEU FTA giai đoạn 2016 - 2018.
"Các cụ ngày xưa thường bảo “hữu xạ tự nhiên hương” nhưng giờ thì không phải như vậy nữa. Trong xã hội hội nhập sâu sắc và cạnh tranh khốc liệt như ngày nay, nếu cứ ngồi chờ đợi thì không có ai biết, thay vào đó phải đổi mới, phải ra ngoài”, đại diện Bộ Công Thương phát biểu.
Theo nhận định của chuyên gia HSBC, tốc độ tăng trưởng nhanh của tiêu dùng nội địa sẽ làm tăng áp lực của lạm phát và có thể có lạm phát kép quay trở lại. Do đó, theo chuyên gia HSBC, trong năm 2016, Ngân hàng Nhà nước cần thắt thặt chính sách tiền tệ.
Về lý thuyết, da giày là một trong những ngành được hưởng lợi nhiều nhất từ các Hiệp định thương mại tự do (FTA). Tuy nhiên, với nguồn lực còn nhiều hạn chế như hiện nay, ngành này vẫn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, trong đó có các quy định về quy tắc xuất xứ.
Một trong các hiểu nhầm về các FTA là FTA chỉ có tác dụng thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam sang các nước thành viên một cách gián tiếp, chứ còn bản thân việc hạ hoặc xóa bỏ thuế quan chỉ có tác dụng nâng giá trị gia tăng của hàng xuất khẩu của Việt Nam và không trực tiếp làm tăng sản lượng xuất khẩu của Việt Nam.
Công cuộc đổi mới do Đảng ta lãnh đạo và khởi xướng đã tạo nên những gam màu tươi sáng trong bức tranh kinh tế - xã hội của đất nước. Tới nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ thương mại với hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ, được xem là một trong những nước có nền kinh tế hướng xuất khẩu mạnh mẽ nhất trong khối các nước ASEAN. Trong tiến trình này có sự tác động không nhỏ của các hiệp định thương mại tự do đã được ký kết.
Việt Nam cam kết đưa thuế nhập khẩu mặt hàng ô tô, xe máy về 0% sau từ 9 tới 10 năm Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU chính thức có hiệu lực. Riêng xe máy có dung tích xi-lanh trên 150 cm3 có lộ trình xóa bỏ thuế nhập khẩu là 7 năm.
Năm 2015, Việt Nam đã thu hút lượng vốn đầu tư nước ngoài lên đến gần 23 tỉ USD và dự báo dòng vốn này tiếp tục tăng mạnh khi nhà đầu tư nước ngoài vào để tận dụng lợi thế từ các hiệp định thương mại tự do
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu năm 2015 không đạt mục tiêu Quốc hội đã đề ra, tuy nhiên theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh, chúng ta vẫn nên lạc quan vào hoạt động xuất nhập khẩu của năm 2016, năm của các hiệp định thương mại tự do.
“NHNN sẽ vẫn công bố tỷ giá nhưng khác ở chỗ tỷ giá có thể được điều chỉnh lên/xuống hàng ngày. Việc điều hành tỷ giá theo hướng linh hoạt hơn, phù hợp với bối cảnh thương mại và đầu tư quốc tế sẽ luân chuyển nhanh hơn và mạnh hơn sau hàng loạt các hiệp định thương mại tự do đã được ký kết”.
Theo ông Nguyễn Đình Cung - viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, VN vẫn chưa có môi trường kinh doanh cạnh tranh trật tự và công bằng.
Việc tham gia đàm phán và ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do thế hệ mới giúp Việt Nam có điều kiện cân bằng lại cán cân thương mại và tạo động lực cho cải cách.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự