Khoảng 250 doanh nghiệp Việt Nam đủ năng lực để tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, nhưng cũng chỉ mới cung ứng phụ tùng thay thế, lắp ráp gia công.

Khoảng 250 doanh nghiệp Việt Nam đủ năng lực để tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, nhưng cũng chỉ mới cung ứng phụ tùng thay thế, lắp ráp gia công.
Tỷ lệ doanh nghiệp phải trả chi phí ngoài quy định để được việc khi làm thủ tục hải quan tăng 3% trong năm ngoái, theo khảo sát của VCCI.
Với sự tham dự của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trong chuyến thăm Khu hành chính đặc biệt Hồng Kông, tại Diễn đàn Kinh doanh và Đầu tư Hồng Kông – Việt Nam chiều 14/9 đã diễn ra lễ ký 10 thỏa thuận hợp tác và hợp đồng thương mại với tổng giá trị lên đến 10 tỷ USD giữa các doanh nghiệp.
Hôm qua (24/8), tại lễ ký cam kết về tạo thuận lợi cho doanh nghiệp ở TP Hồ Chí Minh, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ lưu ý các bộ, ngành, chính quyền địa phương: Ký kết, hỗ trợ doanh nghiệp xong không phải là để "cất vào kéo".
Kiến nghị bãi bỏ điều 292 trong Bộ luật Hình sự, VCCI cho biết, điều luật này tác động rất lớn đến việc kinh doanh các dịch vụ trên mạng tại Việt Nam hiện nay khi hình sự hóa nhiều hành vi vốn chỉ nên xử lý hành chính như cung cấp trò chơi điện tử trên mạng mà không có giấy phép.
Góp ý về dự thảo Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, đại diện VCCI cũng như các doanh nghiệp đều cho rằng, luật cần loại bỏ được cơ chế xin - cho, cải thiện được đạo đức công vụ của công chức địa phương. Bởi thực tiễn những năm qua cho thấy, nhiều DN cảm thấy sợ khi nhắc tới hỗ trợ khi chi phí xin hỗ trợ đã chiếm gần hết khoản cần hỗ trợ.
“Nợ” là loại hàng hóa đặc biệt và không phải ai cũng muốn mua bởi việc đòi nợ chưa khi nào là dễ dàng, vậy thì tại sao lại phải đặt ra các điều kiện khiến họ có thể nản lòng và không muốn mua khoản nợ đó? - VCCI đặt vấn đề khi góp ý về dự thảo Nghị định về điều kiện kinh doanh dịch vụ mua bán nợ đang được trình lên Chính phủ.
Mặc dù bức tranh chung của nền kinh tế là tích cực, nhưng điểm nghẽn đáng quan ngại nhất của phát triển lại là khu vực giữ vai trò động lực – khu vực tư nhân trong nước. Nói một cách hình ảnh, nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập, nhưng khu vực kinh tế tư nhân trong nước vẫn “cô đơn”.
Trước thềm hội nghị Thủ tướng đối thoại với cộng đồng doanh nghiệp (DN) ngày mai (29/4), nhiều DN phản ánh nhiều DN nhà nước nợ hàng tỷ đồng tiền hoàn thuế hoặc nợ vốn xây dựng cơ bản kéo dài tới 2-3 năm không thanh toán nhưng DN tư nhân nợ thuế vài ba trăm triệu chưa thanh toán đã bị phạt. DN được hoàn thuế tới 6 tỷ đồng thì kéo dài 6 tháng mới giải quyết.
Theo ông Vũ Tiến Lộc, thời gian tới, doanh nghiệp nên tập trung vào sáng tạo hơn là quan hệ. Trước đây, các doanh nghiệp chỉ tập trung vào quan hệ để có được đặc quyền đặc lợi, bây giờ, trong bối cảnh mới, doanh nghiệp phải đảm bảo sự minh bạch, liêm chính và sáng tạo - như vậy mới đủ sức cạnh tranh.
Để có được những doanh nghiệp, doanh nhân và thương hiệu hàng đầu cần nỗ lực đột phá từ hai phía: Cộng đồng kinh doanh và Nhà nước.
Một trong những lý lẽ chính mà Phòng Thương mại và Công nghiệp VN (VCCI) đưa ra để phản đối đề xuất tăng 16% lương tối thiểu của Tổng LĐLĐVN là do hiện có đến 70% số doanh nghiệp (DN) đang làm ăn thua lỗ.
Nguyên nhân được lãnh đạo VCCI chỉ ra là do “trần thể chế” ở cấp Trung ương. Muốn cho cải cách ở địa phương được thúc đẩy, phải có sự cải thiện thể chế, môi trường kinh doanh ở cấp vĩ mô
Dù 71% hài lòng với cải cách thủ tục gần đây, song doanh nghiệp cho biết tình trạng cán bộ thuế nhũng nhiễu chưa được xoá sổ hoàn toàn.
Tổ chức đại diện người sử dụng Lao động (Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam) cho rằng nếu không đưa ra mức điều chỉnh lương hợp lý khả năng số doanh nghiệp ngừng hoạt động và phá sản sẽ tiếp tục gia tăng.
Lương tối thiểu vùng năm 2016: Vì sao Giới chủ đưa mức tăng trên 10%?
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự