Phiên phục hồi ngày 19/1 sau khởi đầu u ám của thị trường chứng khoán 2016 khiến nhà đầu tư phân vân nên giải ngân lúc này hay đứng ngoài chờ cơ hội mới.
Phiên phục hồi ngày 19/1 sau khởi đầu u ám của thị trường chứng khoán 2016 khiến nhà đầu tư phân vân nên giải ngân lúc này hay đứng ngoài chờ cơ hội mới.
Các thị trường châu Á hôm nay đều đi xuống, nối dài đà giảm trên toàn cầu do lo ngại về tăng trưởng và giá hàng hóa thấp.
Tổng cộng S&P 500 giảm 6,3% trong tháng này, trong bối cảnh động thái phá giá đồng nhân dân tệ hôm 11/8 của Trung Quốc làm dấy lên mối lo ngại về tăng trưởng của kinh tế toàn cầu và khiến hơn 5.300 tỷ USD vốn hóa “bốc hơi”.
Nhu cầu tiêu thụ dòng điện thoại Galaxy suy yếu kéo theo giá cổ phiếu của Samsung giảm trong 5 tháng liên tiếp.
Trong những ngày gần đây, thị trường toàn cầu bất ổn và biến động, với các nhà đầu tư tại trung tâm tài chính lớn ở Mỹ, châu Âu và Nhật Bản đã chứng kiến chỉ số chứng khoán sụt giảm mạnh, sau đó phục hồi một phần nhưng vẫn giảm đáng kể so với tuần trước.
Bắc Kinh đã "can thiệp quá nhiều vào thị trường chứng khoán và giờ thì họ đang đẩy trách nhiệm cho người khác”...
Ông Lê Đức Khánh cho rằng VnIndex sẽ có khả năng “ngừng rơi” khi chạm vùng kháng cự 500- 515 điểm và nhà đầu tư không nên bán bằng mọi giá lúc này.
Con số này gần gấp đôi so với nguồn vốn bốc hơi khỏi thị trường mới nổi giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu.
Thị trường châu Á giảm phiên thứ 3 liên tiếp khi mở cửa sáng nay, do nhà đầu tư cân nhắc ảnh hưởng của NDT yếu.
Chỉ số Shanghai Composite trên sàn chứng khoán Thượng Hải mất 6,2% hôm nay, mạnh nhất từ ngày 27/7.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự