Khi triển vọng đầu tư tại nước láng giềng Trung Quốc chuyển từ tích cực sang tiêu cực, Việt Nam vươn lên trở thành lựa chọn thay thế sáng giá tại châu Á, báo cáo nhận xét.

Tổng cộng S&P 500 giảm 6,3% trong tháng này, trong bối cảnh động thái phá giá đồng nhân dân tệ hôm 11/8 của Trung Quốc làm dấy lên mối lo ngại về tăng trưởng của kinh tế toàn cầu và khiến hơn 5.300 tỷ USD vốn hóa “bốc hơi”.
Chứng khoán Mỹ giảm điểm với chỉ số S&P 500 chốt lại tháng tồi tệ nhất trong hơn 3 năm. Nhà đầu tư lo ngại về tăng trưởng kinh tế toàn cầu chậm lại và những ảnh hưởng nếu Fed nâng lãi suất vào tháng 9.
Kết thúc phiên hôm qua (31/8), chỉ số S&P 500 mất 0,8%, xuống còn 1.972,18 điểm. Chỉ số Dow Jones mất 0,7%, xuống còn 16.528,03 điểm, kết thúc tháng tệ nhất kể từ tháng 5/2010. Nasdaq cũng giảm tới 1,1% và hoàn thành tháng giảm điểm mạnh nhất kể từ tháng 5/2012. Tổng cộng có khoảng 7,8 tỷ cổ phiếu được giao dịch trong phiên, cao hơn 11% so với mức trung bình 3 tháng.
Tổng cộng S&P 500 giảm 6,3% trong tháng này, trong bối cảnh động thái phá giá đồng nhân dân tệ hôm 11/8 của Trung Quốc làm dấy lên mối lo ngại về tăng trưởng của kinh tế toàn cầu và khiến hơn 5.300 tỷ USD vốn hóa “bốc hơi”. Tháng 8 cũng là tháng biến động mạnh mẽ của S&P 500 với chỉ số S&P 500 giảm mạnh nhất kể từ năm 2011, rơi vào trạng thái điều chỉnh và sau đó tăng tới hơn 6% trong 2 tuần.
Dow Jones giảm 6,6% trong tháng 8, mạnh nhất kể từ tháng 8/1998 – khi chỉ số này giảm 15%.
Bất chấp đà lao dốc mạnh mẽ của TTCK trong tháng 8, những nhận định của Phó Chủ tịch Fed Stanley Fischer cho thấy Fed vẫn không loại trừ trường hợp thông báo nâng lãi suất trong cuộc họp của Ủy ban thị trường mở sẽ diễn ra vào ngày 16 – 17/9.
Fed đã khẳng định sẽ là hợp lý để nâng lãi suất khi thị trường lao động tiến triển xa hơn và có một niềm tin hợp lý rằng lạm phát sẽ quay trở lại mức 2% trong trung hạn. Tuần này nhà đầu tư sẽ tập trung vào báo cáo về thị trường lao động được công bố vào thứ 6 (4/9). Đây là số liệu gần nhất trước cuộc họp của Fed.
Khi triển vọng đầu tư tại nước láng giềng Trung Quốc chuyển từ tích cực sang tiêu cực, Việt Nam vươn lên trở thành lựa chọn thay thế sáng giá tại châu Á, báo cáo nhận xét.
Sắc đỏ bao trùm các thị trường chứng khoán lớn trên thế giới khi báo cáo việc làm tháng 8 của Mỹ không đạt được như kỳ vọng.
Sau tháng 8 đầy biến động, tháng 9 thị trường có thể vẫn sẽ tiếp tục biến động lớn, nhưng một sự bùng nổ có thể sẽ khó xảy ra ngay trong tháng 9 do những yếu tố tác động từ TTCK thế giới khiến khối ngoại không mạnh tay đổ vốn vào TTCK Việt Nam.
Thị trường Trung Quốc tiếp tục đi xuống sau số liệu sản xuất tháng 8 thấp nhất 3 năm, kéo theo chứng khoán các nước trong khu vực.
Vài tháng trước, người dân còn ra đồng vào sáng sớm, sau đó về nhà trưởng thôn theo dõi phiên giao dịch, trước khi thị trường chứng khoán Trung Quốc rơi vào bi kịch.
Cứ đến buổi chiều, thị trường chứng khoán Trung Quốc dường như đợi chờ các quỹ được hậu thuẫn của chính phủ đến để “giải cứu”. Những ngày trước thềm Lễ kỷ niệm 70 năm kết thúc Thế chiến thứ hai, chứng khoán Trung Quốc đều đặn khởi sắc.
thị trường chứng khoán trung quốctrung quốc giải cứu chứng khoán
Thị trường đã chìm sâu hơn vào xu hướng giảm trong chiều nay do dòng tiền vào tiếp tục suy yếu. Các cổ phiếu dẫn dắt điều chỉnh mạnh đã lấy đi của VN-Index hơn 8 điểm.
Lịch sử cho thấy, đã có rất nhiều trường hợp khi lãnh đạo quyết định chi tiền "khủng" gom cổ phiếu, ngay lập tức đã có tác động tích cực lên giá cổ phiếu. Vậy đây có phải là "cây đũa thần" giúp nâng giá trị doanh nghiệp?
Nới tỷ lệ sở hữu (room) cho NĐT nước ngoài trên diện rộng sắp diễn ra khi nghị định hướng dẫn Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư dự kiến được ban hành trong tháng 9 này.
Kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm nay của khối công ty quản lý quỹ tiếp tục không mấy sáng sủa. Giới làm quỹ hé lộ vì sao ngành quỹ lại khó kiếm lời đến vậy, đồng thời hy vọng tình cảnh này sẽ thay đổi trong bối cảnh chuyển động chính sách mới.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự