Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc đã chạm đỉnh năm 2017; Mỗi ngày có gần 80 doanh nghiệp bất động sản ra đời; CPI giảm hai tháng liên tiếp; Tăng trưởng tín dụng 6 tháng đầu năm đạt 7,54%
Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc đã chạm đỉnh năm 2017; Mỗi ngày có gần 80 doanh nghiệp bất động sản ra đời; CPI giảm hai tháng liên tiếp; Tăng trưởng tín dụng 6 tháng đầu năm đạt 7,54%
Ngày 18/5, Văn phòng Quốc hội đã phối hợp với Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế - xã hội (Bộ Kế hoạch – Đầu tư) tổ chức Tọa đàm khoa học với chủ đề “Tình hình kinh tế 6 tháng đầu năm 2017: chỉ số, dự báo và các phân tích”.
Tăng cường hợp tác đầu tư, thương mại, du lịch với thị trường Séc; Việt Nam khó đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế khi năng suất giảm; Kinh tế Trung Quốc duy trì xu thế tăng trưởng trong ổn định; Dự báo CPI năm 2017 ở dưới mức 4%
Theo số liệu vừa được Tổng cục Thống kê công bố sáng 29/4, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2017 không thay đổi so với tháng trước; tăng 4,3% so cùng kỳ năm trước; tăng 0,9% so với tháng 12 năm trước.
Mặc dù có mức tăng khá nhanh ngay từ thời điểm đầu năm nhưng diễn biến lạm phát trong các tháng tới sẽ không gặp quá nhiều rủi ro do một số nguyên nhân.
Sáng 29/3, Tổng cục thống kê công bố chỉ số CPI quý I tăng 4,96% so với cùng kỳ năm 2016, mức tăng cao nhất trong 3 năm trở lại đây.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2016 tăng nhẹ 0,1% so với tháng trước, tăng 2,5% o với cùng kỳ năm trước và tăng 2,58% so với tháng 12/2015. CPI bình quân 8 tháng đầu năm 2016 tăng 1,91%.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6/2016 tăng 0,46% so với tháng trước, tăng 2,4% so với cùng kỳ năm trước khiến CPI bình quân 6 tháng đầu năm 2016 tăng 1,72% so với cùng kỳ năm trước.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố khác nhau. CPI của Việt Nam năm 2015 tăng thấp đã được các chuyên gia dự báo từ trước, song rất ít chuyên gia dự tính tăng ở mức 0,6% vào cuối năm so với tháng 12 năm trước. Năm 2016, CPI được dự báo tiếp tục thấp nhưng ở mức nào là vấn đề đang đặt ra.
Chỉ số giá tiêu dùng của Trung Quốc tiếp tục tăng trưởng rất yếu và chỉ bằng một nửa mức mục tiêu đề ra trong khi chỉ số giá sản xuất giảm mạnh hơn dự báo. Lực cầu nội địa suy yếu làm lu mờ triển vọng tăng trưởng.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả nước năm 2015 tăng 0,63% so với năm 2014; bình quân mỗi tháng CPI chỉ tăng 0,05%. Đây là tốc độ tăng tương đối thấp kể từ năm 2001 đến nay.
Theo HSBC, mặc dù trong năm 2015, tốc độ tăng của lạm phát ở mức thấp kỷ lục song với nhu cầu tiêu dùng đang có xu hướng gia tăng trở lại, lạm phát đang bắt đầu thoát khỏi mức đáy và sẽ lên cao hơn vào năm 2016.
So với tháng 12 của năm ngoái CPI chỉ tăng được 0,51% đồng thời CPI bình quân mười tháng của năm 2015 so với cùng kỳ năm trước tăng 0,67%.
Theo công bố của Tổng cục thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9 năm 2015 giảm 0,21% so với tháng trước; bằng 100% so cùng kỳ năm trước; tăng 0,4% so với tháng 12 năm trước; CPI bình quân 9 tháng năm 2015 so với cùng kỳ năm trước tăng 0,74%.
Sau khi phân tích diễn biến tình hình giá cả tháng 8/2015, Công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – VCBS dự báo CPI tháng 9 sẽ không tăng hoặc tăng nhẹ 0,2-0,26% so với cùng kỳ.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự