Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm nay nhắc lại lời đe dọa áp thuế lên thêm 267 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc nếu Bắc Kinh đáp trả những chính sách thuế mà Washington đã triển khai.

Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm nay nhắc lại lời đe dọa áp thuế lên thêm 267 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc nếu Bắc Kinh đáp trả những chính sách thuế mà Washington đã triển khai.
Cả Mỹ và Trung Quốc đều có dòng vốn hùng hậu để theo đuổi cuộc đối đầu đắt đỏ này.
Trong những năm qua, Trung Quốc đã đi mua hàng loạt cảng biển từ châu Á đến Trung Đông, châu Phi, châu Âu và thậm chí cả Nam Mỹ.
Chính quyền Trump liên tục tố cáo Trung Quốc hành động ngoài khuôn khổ WTO, những chính nước Mỹ cũng không tuân thủ những quy định của WTO.
Những tài nguyên thiên nhiên vô cùng cần thiết cho con người như đất, rừng, nước, dầu mỏ, than đá,... sẽ sớm cạn kiệt trong tương lai, theo Exploredia.
Tình trạng người giàu ngày càng trở nên giàu có hơn ở Trung Quốc đang "đe doạ" kế sinh nhai của hàng loạt công nhân có trình độ thấp.
Sau khi tạo ra được phép màu kinh tế nhờ hoạt động xuất khẩu hàng hóa giá rẻ từ những đôi tất cho đến đồ chơi và thép, Trung Quốc hiện giờ đang ở trong sứ mệnh nâng cấp bản thân trên chuỗi giá trị.
Xung đột thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đã leo thang suốt mấy tháng nay, khi hai bên liên tục "ăn miếng trả miếng" bằng cách áp thuế và đe dọa áp thuế lên hàng hóa của nhau. Tình trạng này khiến giới đầu tư toàn cầu lo ngại về khả năng đi đến một cuộc chiến thương mại tổng lực giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Châu Phi đang là chiến trường nóng bỏng trong cuộc chiến công nghệ Mỹ - Trung.
Tính đến hiện tại, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã cầm quyền hơn 19 tháng. Trong khoảng thời gian đó, chính quyền của ông luôn bị bủa vây bởi tranh cãi và bê bối, nhưng kinh tế Mỹ cũng đạt được sự tăng trưởng bùng nổ không thể phủ nhận.
Khi Tổng thống Trump đến Bắc Kinh ngày 7/11/2017, ông nói rất nhiều về thép và xe hơi. Tuy nhiên, điều mà quan chức Washington cũng như các công ty lớn trên thế giới lo lắng là kỷ nguyên 4.0 có thể giúp Trung Quốc thâu tóm công nghệ tương lai.
Sản xuất (production) có quy mô rộng hơn nhiều so với chế tạo (manufacturing), bao gồm mọi hoạt động trong toàn bộ vòng đời sản phẩm, từ R&D, thiết kế, đến tiêu dùng và xử lý hàng hoá khi không còn giá trị sử dụng.
Xin giới thiệu nguyên văn bài viết và ảnh của tòa soạn báo “Bình luận quân sự” Nga với tiêu đề trên. Bài đăng trên báo này ngày 22/8/2018.
Thủ tướng Mahathir Mohamad ngăn người Trung Quốc "đại náo" Malaysia.
Chiến tranh thương mại với Mỹ đã khiến kinh tế Trung Quốc yếu đi và 2 quốc gia này đã áp mức thuế quan trị giá 50 tỷ USD lên hàng hóa của mỗi nước. Con số này dự kiến có thể lớn hơn trong tương lai.
Mỹ có thể hợp tác với các đồng minh và cộng đồng quốc tế dựa vào chương 23 của GATT, tiến hành kiện Trung Quốc vì tính chất "phi thị trường" của kinh tế nước này, nhưng Mỹ sẽ phải "trả giá".
Sri Lanka mở cửa cảng nước sâu Hambantota, không cho Trung Quốc quân sự hóa sau khi được Mỹ viện trợ.
Mỹ và Trung Quốc đều quyết không lùi bước trong cuộc chiến thương mại hiện tại, làm dấy lên lo ngại về những hậu quả nguy hiểm, không thể lường trước.
Chính phủ Thái Lan điều chỉnh lại chiến lược xây dựng đặc khu kinh tế, thay vào đó đẩy mạnh liên kết các nước láng giềng, tăng kết nối khu vực.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự