Kinh tế toàn cầu đang đối mặt với hàng loạt rủi ro, nhưng điều đó không có nghĩa đã hết hy vọng, các lãnh đạo tham gia Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) tại Thụy Sĩ nhận định.

Dù vượt qua tốc độ tăng trưởng của kinh tế Trung Quốc, Ấn Độ vẫn còn một chặng đường rất dài phía trước để có thể bắt kịp với mức tăng trưởng hơn 10% trong thời kỳ vàng son của Trung Quốc.
Trong quá trình chuyển đổi mô hình kinh tế từ dựa vào đầu tư và xuất khẩu sang dựa vào tiêu dùng, Trung Quốc đã phải đánh đổi tốc độ tăng trưởng và để mất ngôi vị nền kinh tế lớn tăng trưởng nhanh nhất thế giới vào tay Ấn Độ.
Vậy liệu Ấn Độ có thể thay thế Trung Quốc kéo kinh tế thế giới ra khỏi tình trạng yếu ớt hiện nay hay không? Rất tiếc, các số liệu thống kê của Bloomberg cho thấy điều này chưa thể xảy ra.
Dù vượt qua tốc độ tăng trưởng của kinh tế Trung Quốc, Ấn Độ vẫn còn một chặng đường rất dài phía trước để có thể bắt kịp với mức tăng trưởng hơn 10% trong thời kỳ vàng son của Trung Quốc trong những năm 1990 và sau này là giai đọan đầu những năm 2000.
Quy mô nền kinh tế Ấn Độ cũng còn rất nhỏ bé so với Mỹ - nền kinh tế lớn nhất thế giới. Thậm chí theo dự báo của IMF, đến năm 2020 kinh tế Ấn Độ vẫn có quy mô khá bỏ bé so với Trung Quốc.
Trong thập kỷ tới, điều quan trọng nhất đối với Ấn Độ sẽ là khả năng tạo ra đủ việc làm cho 1,3 tỷ người và làm thế nào để có thể tăng trưởng nhảy vọt.
Kinh tế toàn cầu đang đối mặt với hàng loạt rủi ro, nhưng điều đó không có nghĩa đã hết hy vọng, các lãnh đạo tham gia Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) tại Thụy Sĩ nhận định.
Cosco - gã khổng lồ trong ngành vận tải biển Trung Quốc - cuối cùng đã thực hiện được mục đích thôn tính cảng Piraeus của Hi Lạp với số tiền 402,1 triệu USD.
Hãng tin Bloomberg mới đây trả lời câu hỏi trên bằng hai biểu đồ.
Giá dầu tuột dốc không phanh không chỉ gây ảnh hưởng đến ngành năng lượng mà còn là "thảm họa" đối với các công ty sản xuất kim loại.
Robot, khủng bố, khủng hoảng nhập cư, thị trường, bất bình đẳng thu nhập, thay đổi khí hậu… sẽ được bàn đến tại WEF 46.
Cứ 4 doanh nghiệp Mỹ hoạt động tại đây, lại có một đã chuyển đi một phần hoặc có kế hoạch rời Trung Quốc, do môi trường ngày càng khó kinh doanh.
Quan chức bang Zug cho biết, xét theo mức lãi suất âm tại Thụy sĩ, chính quyền bang không có động lực nào để khuyến khích người dân nộp thuế sớm.
“Một thời kỳ suy giảm sản lượng thép ở Trung Quốc đã bắt đầu do nền kinh tế giảm tốc”...
Khu vực dịch vụ đóng góp 50,5% GDP của Trung Quốc trong năm 2015, tăng 2,4 điểm phần trăm so với 1 năm trước và hiện đã cao hơn 10 điểm phần trăm so với ngành công nghiệp. Điều này có nghĩa là khu vực dịch vụ đã chiếm tới hơn một nửa nền kinh tế.
Ở Mỹ, dầu đang dư thừa và rẻ đến mức bạn sẽ phải trả cho người mua thêm tiền nếu muốn họ mua một loại dầu thô có chất lượng thấp.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự