Quy mô thị trường tiêu dùng tăng lên nhanh chóng khiến dòng vốn ngoại đổ vào thị trường này ngày càng lớn.
Quy mô thị trường tiêu dùng tăng lên nhanh chóng khiến dòng vốn ngoại đổ vào thị trường này ngày càng lớn.
Các chuyên gia cho rằng thị trường cho vay tiêu dùng ở Việt Nam đang chiếm một phần rất lớn là các công ty cầm đồ, ngoài ra là những hình thức cho vay phi pháp như tín dụng đen… nhưng chưa có một con số thống kê chính xác, hoặc nếu có cũng chỉ là một phần rất nhỏ so với thực tế.
CTCP Truyền thông Tài chính (StoxPlus) vừa công bố kết quả thống kê thị phần cho vay của các công ty tài chính hiện vào khoảng 2 tỷ USD trong tổng dư nợ cho vay tiêu dùng.
Trong những năm gần đây, cho vay tiêu dùng ngày càng được chú trọng phát triển, đặc biệt khi nhiều công ty tài chính được cấp phép hoạt động. Điều này giúp mở ra cơ hội tiếp cận vốn cho người dân. Tuy nhiên, vấn đề lãi suất lại làm “đau đầu” người đi vay và những người quản lý.
Chỉ riêng tại Sacombank vào năm ngoái, dư nợ cho vay mua ôtô đạt 2.190 tỉ đồng, tăng 72% so với năm 2014.
Hiện nay người tiêu dùng đang được chào mời các gói vay vốn tiêu dùng với thủ tục đơn giản, nhanh gọn. Tuy nhiên, để không phải rơi vào tình cảnh dở khóc dở mếu như một số người từng gặp phải, người vay cần lưu ý 10 điều dưới đây.
Quy mô cho vay tiêu dùng Việt Nam tăng gần gấp rưỡi lên 15,12 tỷ USD trong năm 2015, cho thấy thị trường này đang chứng kiến sự cạnh tranh khốc liệt.
Dư nợ cho vay tiêu dùng của VPBank năm 2014 con số tuyệt đối đạt hơn 21.800 tỷ đồng, chiếm gần 28% tổng dư nợ thì sang năm 2015 tăng hơn gấp đôi lên 45.000 tỷ, chiếm 38,59% tổng dư nợ.
Theo chuyên gia tài chính Cấn Văn Lực chia sẻ, công ty tài chính không tính lãi với khách hàng nhưng bù lại doanh nghiệp điện máy hay các nhà sản xuất sẽ bán được nhiều hàng hơn, khoản lợi nhuận đó sẽ được chia sẻ với công ty tài chính.
“Nhiều người không đủ điều kiện để vay ngân hàng nên tìm đến các công ty tài chính với điều kiện vay dễ dàng hơn. Điều này tiềm ẩn nhiều rủi ro và dễ vướng vào vòng luẩn quẩn, lãi suất cắt cổ của tín dụng đen”, TS Nguyễn Trí Hiếu nói.
Một trong những nguyên nhân khiến ngày càng nhiều người lựa chọn hình thức vay tiêu dùng từ các công ty tài chính là bởi thủ tục đơn giản, thời gian giải ngân nhanh chóng. Khi khách hàng chưa đủ điều kiện thanh toán 100% giá trị sản phẩm, họ có thể tìm đến dịch vụ vay tiêu dùng để mua hàng trả góp.
Ẩn sau những điều kiện vay dễ dãi, “không cần tài sản thế chấp” là “giá đắt” mà phần đông người vay không lường tới khi sử dụng các dịch vụ cho vay tiêu dùng, đặc biệt đang nở rộ dịp cuối năm.
Nhấn mạnh điều này, TS. Vũ Đình Ánh cho rằng, một trong các nguyên nhân khiến lãi suất cho vay tiêu dùng hiện vẫn ở mức cao là vì số lượng người tham gia vào thị trường này chưa nhiều. Nói cách khác là thị trường chưa khai phá hết tiềm năng của nó.
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Nguyệt Hường (đoàn Hà Nội): GDP của Việt Nam tăng trưởng ổn định, dân số trẻ, thu hút đầu tư nước ngoài hiệu quả và dịch vụ bán lẻ phát triển mạnh trong những năm gần đây là tiền đề thuận lợi để phát triển thị trường tài chính tiêu dùng
Hoạt động cho vay tiêu dùng ngày càng nở rộ ở Việt nam, đặc biệt tại những thành phố lớn trong cả nước. Sức nóng của nó đang lan tỏa ở khắp mọi nơi, từ các siêu thị cho đến cửa hàng xe máy, từ quầy giao dịch bưu điện cho đến các khu chợ dân sinh, và từ mạng xã hội cho đến cả ngoài đường.
"Đề nghị người dân cần chú ý đọc thật kỹ hợp đồng. Trong đó chú ý lãi suất cho vay, người tư vấn phải tư vấn cho kỹ để người vay quyết định khả năng trả lãi suất. Thứ hai là phương thức trả nợ, theo dư nợ giảm dần hoặc theo nợ gốc ban đầu", ông Nguyễn Hoàng Minh, Phó giám đốc NHNN chi nhánh TP.HCM cho biết.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự