Ở các tỉnh, thành ĐBSCL và miền Trung xuất hiện ngày càng nhiều các đường dây cho vay nặng lãi, khiến nhiều gia đình rơi vào cảnh khốn đốn, nợ nần

Ở các tỉnh, thành ĐBSCL và miền Trung xuất hiện ngày càng nhiều các đường dây cho vay nặng lãi, khiến nhiều gia đình rơi vào cảnh khốn đốn, nợ nần
Hai nhóm cho vay nặng lãi do một “ông trùm” điều hành, lập các trang web quảng cáo, cho vay với lãi suất “cắt cổ”.
Đánh vào thời điểm cần vốn cho sản xuất kinh doanh, hoạt động tiêu dùng dịp cuối năm, một số tổ chức, cá nhân mạo danh ngân hàng hoặc núp bóng dưới hình thức công ty tư vấn tài chính... để cho vay lãi cao.
Giảm lãi suất, đa dạng hóa sản phẩm, tạo dựng hành lang pháp lý thông thoáng, an toàn cho các công ty tài chính và khách hàng... là những giải pháp có thể đẩy lùi nạn tín dụng đen...
Nhiều khiếm khuyết tại dự án đường ôtô vượt biển dài nhất Việt Nam; Cải cách thủ tục bảo hiểm: Doanh nghiệp cần gì?; Mua bán nợ xấu gặp khó; Mạnh tay với tín dụng đen
Các chuyên gia cho rằng thị trường cho vay tiêu dùng ở Việt Nam đang chiếm một phần rất lớn là các công ty cầm đồ, ngoài ra là những hình thức cho vay phi pháp như tín dụng đen… nhưng chưa có một con số thống kê chính xác, hoặc nếu có cũng chỉ là một phần rất nhỏ so với thực tế.
Cuộc sống khốn khó khiến nhiều gia đình quay cuồng trong sự bòn rút của những kẻ cho vay nặng lãi, thậm chí còn phải đối mặt với dao búa.
Đặc biệt, hố đen tín dụng mới của hệ thống châu Âu, các ngân hàng tại Ý đang trong tình trạng đáng báo động khi tổng giá trị các khoản vay mất khả năng chi trả lên đến 360 triệu euro.
Lãi vay tiêu dùng từ các công ty tài chính đang được đẩy lên rất cao. Đặc biệt, nhiều công ty núp bóng cầm cố, thế chấp để cho vay với lãi trên trời.
Các ràng buộc của luật về tội cho vay lãi nặng hiện hành làm cơ quan tố tụng bó tay trong việc xử lý hình sự các chủ tín dụng đen nhưng từ ngày 1-7 tới, luật đã “cởi trói”.
Hàng chục gia đình bán nhà đất cho một người hay một DN với giá rẻ chỉ bằng 1/5 – 1/10 giá trị thật. Đây là hệ quả đau lòng của tín dụng đen tại các miền quê.
Các ràng buộc của luật về tội cho vay lãi nặng hiện hành làm cơ quan tố tụng bó tay trong việc xử lý hình sự các chủ tín dụng đen nhưng từ ngày 1-7 tới, luật đã “cởi trói”.
Bằng nhiều thủ đoạn khác nhau, các đối tượng cho vay nặng lãi đã “hợp thức hóa” tài sản của người đi vay thành hợp đồng chuyển nhượng rồi kiện ra tòa khi con nợ không còn sức trả nợ tiền vay với lãi suất “cắt cổ”. Bằng thủ đoạn nêu trên, hàng trăm người dân ở Cà Mau có nguy cơ mất nhà, bị đẩy ra đường.
Cho vay tiền không cần thế chấp-một hình thức cho vay nặng lãi còn gọi là tín dụng đen đang nở rộ tại TPHCM. Cơ quan công an liên tục cảnh báo người dân cảnh giác với kiểu tín dụng này.
Hoạt động tín dụng đen, cho vay nặng lãi đang dẫn đến nhiều hệ lụy, kể cả phát sinh tội phạm, nhưng việc xử lý theo quy định pháp luật còn gặp nhiều khó khăn…
Gần Tết Nguyên đán, nhu cầu về tiền tăng cao và đây cũng là thời điểm dịch vụ tín dụng đen hoành hành gây bức xúc cho người dân nhưng chưa có biện pháp ngăn chặn hiệu quả. Trót vay với lãi suất “cắt cổ” nhiều người lao động, sinh viên ngập trong nợ nần, thậm chí mất khả năng chi trả dẫn tới hàng loạt hệ lụy.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự