SSI Research dự báo tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của ngành ngân hàng có thể đạt 41,5% trong năm 2018. Từ đỉnh 2018, lợi nhuận của ngành ngân hàng có thể sẽ giảm tốc với mức tăng trưởng năm 2019 dự báo còn 24,6%.
SSI Research dự báo tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của ngành ngân hàng có thể đạt 41,5% trong năm 2018. Từ đỉnh 2018, lợi nhuận của ngành ngân hàng có thể sẽ giảm tốc với mức tăng trưởng năm 2019 dự báo còn 24,6%.
Mới có 1/3 gói tín dụng 100.000 tỷ đồng dành cho nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp sạch được giải ngân, trong khi rất nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực này khát vốn.
Xem xét đề xuất cho đối tác Trung Quốc xây sân bay Long Thành; ACB tiếp tục trích lập dự phòng 600 tỷ đồng cho các công ty của "bầu" Kiên; Tín dụng có thể tăng tới 22%; Hàng trăm triệu đô la từ nước ngoài đang chờ đổ vào thị trường BĐS Việt Nam
Theo ý kiến của một chuyên gia trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, cho vay tuần hoàn trở thành vỏ bọc hợp pháp cho sự đảo nợ, che giấu nợ xấu, giảm trích lập dự phòng rủi ro, tạo tình trạng lãi ảo, chính vì thế mà NHNN mới có công văn chấm dứt việc cho vay tuần hoàn này.
Lần đầu tiên, nợ công và nợ xấu - hai vấn đề quan ngại bậc nhất liên quan đến sự ổn định của nền tài chính quốc gia và doanh nghiệp (DN) được đề cập một cách thẳng thắn trong báo cáo của Chính phủ về tình hình thực hiện phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước 6 tháng đầu năm 2016.
Trong Báo cáo KT - XH gửi tới Kỳ họp thứ Nhất, QH Khóa XIV đang diễn ra, Chính phủ cho biết, thời gian tới nhiệm vụ kiểm soát lạm phát để ổn định kinh tế vĩ mô vẫn có vị trí rất quan trọng. Chính phủ cũng yêu cầu NHNN tăng dư nợ tín dụng phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô và có biện pháp quản lý chặt chẽ hạn mức tín dụng.
Thời gian gần đây, một số chuyên gia cũng đã bắt đầu lên tiếng cảnh báo, với tốc độ tăng trưởng tín dụng và cung tiền có dấu hiệu nới lỏng, có thể lại châm ngòi cho lạm phát cao quay trở lại.
Ông Nguyễn Tiến Đông - Vụ trưởng Vụ Tín dụng các Ngành kinh tế, NHNN cho biết, xu hướng này cũng phù hợp với điều kiện kinh tế vĩ mô và định hướng điều hành của NHNN khi hoạt động sản xuất - kinh doanh đang được cải thiện và chủ trương của Chính phủ về hạn chế tình trạng đô la hóa.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố tăng trưởng tín dụng 5 tháng đầu năm 2016 đạt 5,48%, tăng 17,59% so với mức tăng trưởng tín dụng vào cuối tháng 5 năm 2015.
Theo BIDV, tổng dư nợ tín dụng hệ thống ngân hàng cung cấp cho nền kinh tế lên tới 4,66 triệu tỷ đồng, bằng 111% GDP. Trong khi đó, nhóm 4 ngân hàng Agribank, BIDV, VietinBank, Vietcombank chiếm tới 45% tổng tài sản, 50,2% tổng dư nợ tín dụng và 46,3% nguồn vốn huy động của toàn hệ thống.
Có một quan hệ tỉ lệ thuận giữa việc thắt chặt tín dụng và chỉ số nợ xấu: Tín dụng càng bị thắt chặt, nợ xấu càng có dấu hiệu phình ra.
Nhà sáng lập Kyle Bass của Hayman Capital nhận định nếu quả bom nợ tại Trung Quốc phát nổ thì cuộc khủng hoảng này sẽ lớn gấp 5 lần vụ vỡ bong bóng bất động sản ở Mỹ năm 2007.
Theo báo cáo được Trung Quốc công bố sáng nay (15/4), GDP của nước này tăng trưởng 6,7% trong quý I, nằm trong mức mục tiêu 6,5 – 7% mà Chính phủ Trung Quốc đã đề ra cho cả năm 2016.
Theo định hướng của NHNN các NHTM đã, đang tập trung vốn cho 5 lĩnh vực ưu tiên, trong đó nông nghiệp, nông thôn vẫn là lĩnh vực được Chính phủ đặc biệt chú trọng hỗ trợ.
Đây là khẳng định của ông Nguyễn Quốc Hiệp Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Đầu tư Bất Động sản Toàn Cầu tại hội thảo "Tìm kiếm nguồn vốn cho thị trường BĐS 2016" được Báo Lao động tổ chức sáng nay (23/3).
Nợ xấu của 3 ngân hàng được mua 0 đồng chiếm 30,8% nợ xấu của hệ thống ngân hàng, nếu tính theo giá trị tuyệt đối con số này ước khoảng 36 nghìn tỷ đồng.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự