Thị trường trái phiếu sơ cấp tiếp tục diễn ra ảm đạm, tuy vậy vẫn sôi động ở thị trường thứ cấp.
Thị trường trái phiếu sơ cấp tiếp tục diễn ra ảm đạm, tuy vậy vẫn sôi động ở thị trường thứ cấp.
Đến năm 2020, đưa dư nợ thị trường trái phiếu đạt 45% GDP; Hỗ trợ địa phương giải ngân khoảng 54.000 tỷ đồng từ các nhà tài trợ quốc tế; Cạnh tranh thu mua nguyên liệu; Tăng trưởng thần tốc, Viettel Post đạt doanh thu gần 2.000 tỷ đồng sau 6 tháng
Thu giữ hơn chục ngàn đôi giày Trung Quốc nhái hàng Mỹ; Người Trung Quốc 'trục lợi' giá hồ tiêu; Chính phủ phê duyệt lộ trình phát triển thị trường trái phiếu; Dừng mỏ sắt Thạch Khê nguy cơ “mất trắng” 2.000 tỷ đồng vốn nhà nước
Trong tháng 7, thị trường trái phiếu có phần kém sôi động hơn so với tháng 6. Lãi suất liên ngân hàng tăng nhẹ trong tháng 7 nhưng vẫn ở mức khá thấp.
Trong giai đoạn 2013-2015, mặc dù quy mô thị trường trái phiếu DN tại Việt Nam chỉ ở mức 7.000 tỷ đồng nhưng diễn tiến cơ bản đang cho thấy kênh huy động này có dấu hiệu bật lên khá mạnh.
Kho bạc Nhà nước chỉ bán được khoảng 4,3 tỷ USD (96.470 tỷ đồng) trái phiếu, tương đương 38% kế hoạch cả năm 2015 (250.000 tỷ đồng). Tình trạng ế ẩm trong các phiên đấu thầu trái phiếu chính phủ (TPCP) đã xuất hiện từ đầu quý II-2015.
Rất nhiều nhà đầu tư kỳ vọng, Chính phủ Việt Nam sẽ đặt ra mục tiêu nâng xếp hạng quốc gia lên mức “Đầu tư” trong vòng 10 năm tới và hợp tác tích cực hơn với các tổ chức xếp hạng để đặt ra một lộ trình cụ thể cho mục tiêu này.
Tỷ lệ trúng thầu trên thị trường sơ cấp xuống thấp nhất từ đầu năm đến nay, chỉ đạt khoảng 20%.
So với tháng 7, nhìn chung lãi suất trúng thầu của trái phiếu kỳ hạn 3 năm tăng khoảng 0,30%/năm, kỳ hạn 5 năm, 15 năm giữ nguyên.
Trong năm 2015, Bộ Tài chính đã ban hành thế hệ 2 của các Thông tư hướng dẫn về phát hành TPCP, TP được Chính phủ bảo lãnh và TP chính quyền địa phương theo hướng phù hợp với sự phát triển thị trường và thông lệ quốc tế.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự