Hiện tại xuất hiện nhiều điểm tương đồng với giai đoạn kinh tế toàn cầu cất cánh 2005- 2007 trước khủng hoảng 2008 do đó có nhiều ý kiến lo ngại rằng 2019 – 2020 nền kinh tế thế giới có thể rơi vào giai đoạn suy giảm của một chu kỳ kinh tế 10 năm.
Hiện tại xuất hiện nhiều điểm tương đồng với giai đoạn kinh tế toàn cầu cất cánh 2005- 2007 trước khủng hoảng 2008 do đó có nhiều ý kiến lo ngại rằng 2019 – 2020 nền kinh tế thế giới có thể rơi vào giai đoạn suy giảm của một chu kỳ kinh tế 10 năm.
Trung Quốc đã kinh qua cả cuộc Đại suy thoái 2009 và đợt vỡ bong bóng thị trường chứng khoán của chính mình nhưng nước này chưa tăng trưởng âm lần nào.
Mỹ sẽ không thể làm được gì nếu nền kinh tế Trung Quốc phát triển bền vững trên đôi chân của mình…
Các ngân hàng trung ương sẽ gây suy thoái kinh tế thế giới?; Ông chủ Tencent trở thành tỉ phú giàu thứ hai Trung Quốc; Hàng loạt doanh nghiệp tham gia đấu giá quyền khai thác mỏ cát; Đồng hồ Thụy Sĩ nâng tỷ lệ nội địa hóa tối thiểu lên 60%
Kinh tế toàn cầu suy thoái trong 18 tháng tới?; Uber chính thức được thí điểm ở Việt Nam; Đường sắt xin cấp 7.000 tỉ đồng để làm gì?; ADB cảnh báo Việt Nam đừng thành bãi rác công nghệ của Trung Quốc
Gánh nặng nợ khổng lồ của các doanh nghiệp Mỹ có thể sẽ đưa nước này bước vào một cuộc suy thoái tiếp theo.
Nhằm ngăn chặn sự sụp đổ của nền kinh tế, Trung Quốc đang bơm tiền vào nơi không xứng đáng.
Những lập luận cho rằng Mỹ ít chịu ảnh hưởng bởi các nền kinh tế mới nổi không nhận được sự đồng tình từ các nhà kinh tế.
Theo nhận định của ANZ, “Việt Nam tiếp tục khẳng định sự bình ổn đáng kể của mình khi là nền kinh tế duy nhất ở châu Á không có ghi nhận tăng trưởng âm về xuất khẩu và nhập khẩu”.
Sau thép, nhôm, dầu diesel Trung Quốc tiếp tục ồ ạt ra thị trường thế giới khi nhu cầu tiêu thụ của nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới này chậm lại.
Sau những dấu hiệu không mấy khả quan của kinh tế Trung Quốc, mới đây Canada tiếp tục khiến thế giới “bất ngờ” với sự suy giảm tăng trưởng của nước này.
Mọi chuyện xảy ra như được sắp đặt một cách hoàn hảo cho một cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và suy thoái kinh tế lớn có thể bắt đầu vào mùa thu và mùa đông 2015.
Việc Trung Quốc phá giá nhân dân tệ đã tác động mạnh mẽ đến kinh tế thế giới, đặc biệt là ngành tài chính gần đây.
Việt Nam nhập khẩu từ Trung Quốc 60% là nguyên vật liệu, trên 34% cho máy móc thiết bị và chỉ khoảng gần 6% cho tiêu dùng cuối cùng. Như vậy việc giá hàng nhập khẩu nguyên vật liệu của Trung Quốc giảm sẽ có lợi cho Việt Nam.
Nếu không điều chỉnh tỷ giá Việt Nam đồng, nhập siêu với Trung Quốc có thể tăng. Tuy nhiên, sự cạnh tranh của hàng Trung Quốc đối với những hàng hóa do FDI tại Việt Nam cung ứng sẽ phá vỡ thế độc quyền lâu nay của các doanh nghiệp có vốn nước ngoài, dẫn đến người tiêu dùng hưởng lợi.
Thời gian vừa qua, hệ thống tài chính của Trung Quốc đã rơi vào tình trạng bất ổn.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự