Bốn cựu lãnh đạo các công ty thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam bị cáo buộc về hành vi "Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản" theo Điều 355, Bộ luật Hình sự.
Bốn cựu lãnh đạo các công ty thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam bị cáo buộc về hành vi "Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản" theo Điều 355, Bộ luật Hình sự.
Tập đoàn dầu khí Việt Nam (PVN) tự sa lầy vào một số dự án đầu tư ra nước ngoài, trong đó có siêu liên doanh 1,8 tỉ USD vốn góp khai thác dầu tại Venezuela.
Đến nay, 3 dự án sản xuất năng lượng sinh học có liên quan đến Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và các đơn vị thành viên của Tập đoàn đang phải dừng sản xuất. Trong khi đó, các nhà máy năng lượng sinh học của các nhà đầu tư khác cũng đang trong tình trạng tương tự, đóng cửa hoặc sản xuất cầm chừng
Chính cơ chế ưu đãi về thuế và bao tiêu sản phẩm khiến mỗi năm tính trung bình, PVN phải bù lỗ từ 80 -110 triệu USD, tương đương 1.800 - 2.000 tỷ đồng. Đó là còn chưa tính đến khoản hỗ trợ trực tiếp cho dự án này để đầu tư các hạng mục công trình bên trong khu liên hợp lên tới hơn 3.800 tỷ đồng.
Thông qua kết quả kiểm toán năm 2015 vừa phát hành, Kiểm toán Nhà nước đã chỉ ra nhiều tồn tại, sai sót tại Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và yêu cầu PVN phải thực hiện kiểm điểm và chỉ đạo các đơn vị kiểm điểm, xác định rõ trách nhiệm tập thể, cá nhân có liên quan.
Hai nhà máy có vốn đầu tư lên tới hàng trăm triệu USD của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petro Vietnam) phải dừng hoạt động và có nguy cơ phá sản do thua lỗ nặng nề chỉ sau một thời gian ngắn đi vào hoạt động.
Quy định trên được đưa ra tại dự thảo Quy chế quản lý tài chính của Công ty mẹ-Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đang được Bộ Tài chính lấy ý kiến đóng góp.
Đề xuất của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) buộc các doanh nghiệp xăng dầu phải mua hết sản phẩm trong nước mới được phép nhập khẩu là khó chấp nhận và các bộ ngành không ủng hộ là hiển nhiên.
Cơ quan thuế, hải quan luôn yêu cầu DN phải nộp thuế đúng thời hạn quy định nếu không muốn bị phạt. Ngược lại, nhiều DN lại gõ đủ các cửa, chạy vạy khắp nơi mong được các cơ quan này “trả nợ” khoản thuế đáng ra DN được hoàn lại.
Với khoảng 5,22 tỷ USD, Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ hai trong số các nhà đầu tư vào Lào. Các lĩnh vực đầu tư chủ yếu là năng lượng, dịch vụ hạ tầng, nông lâm nghiệp, khai khoáng…
Đầu tư tràn lan, người đại diện vốn Nhà nước mắc sai phạm, thị trường chứng khoán khó khăn... là những nguyên nhân khiến số vốn lớn mắc kẹt ngoài ngành nghề cốt lõi.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự