Nhiều mặt hàng của Việt Nam đang tìm đường vào Thái để lập lại thế cân bằng thương mại giữa hai nước.
Nhiều mặt hàng của Việt Nam đang tìm đường vào Thái để lập lại thế cân bằng thương mại giữa hai nước.
Hầu như năm nào cũng có ít nhất từ 1-2 đợt giải cứu hết vải lại hoa, rồi dưa hấu, củ cải, rau xanh… Đó là những chiến dịch kêu gọi giải cứu nông sản thô đã thành chuyện đến hẹn lại lên. Còn đối với nông sản chế biến, không ít trường hợp lại xoay sang chiều hướng đổ lỗi cho người tiêu dùng.
Hàng Việt Nam đang phải vượt qua nhiều rào cản để vào hệ thống bán lẻ do nước ngoài nắm giữ, thậm chí một số thương hiệu Việt đã bị “đuổi khéo”.
Số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan cho thấy, Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong 4 tháng/2017 với kim ngạch đạt hơn 12,44 tỷ USD, tăng 8,7% so với cùng kỳ năm trước.
Việt Nam 'săn' cơ hội thâm nhập hệ thống siêu thị Argentina; Hãng sản xuất ô tô Trung Quốc lên kế hoạch đầu tư 500 triệu USD vào Mexico; 'Tửu lượng' bia của người Việt tăng cao: 42 lít/năm; Giá bất động sản có nơi tăng đến 30%
Hàng Trung Quốc bị đánh giá "rất tệ tại Đông Nam Á" nói riêng và cả thế giới nói chung
Dù kém hơn về giá và công nghệ song hàng "Made in Vietnam" được người tiêu dùng thế giới đánh giá cao hơn sản phẩm Trung Quốc ở tiêu chí chất lượng, độ bền và thiết kế...
Ông Nguyễn Anh Dương (ảnh), Phó Trưởng ban Chính sách kinh tế vĩ mô, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương chia sẻ với phóng viên xung quanh tác động đa chiều của kinh tế Trung Quốc đến Việt Nam.
Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam đã trải qua hơn 6 năm thực hiện tạo ra sức lan tỏa mạnh mẽ trong cộng đồng doanh nghiệp. Thông qua chương trình, nhiều doanh nghiệp đã mở rộng mạng lưới phân phối giúp người tiêu dùng mua sắm được hàng hóa đảm bảo chất lượng.
Hội nghị nhằm thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm hàng hóa trong nước, đề xuất các giải pháp để gắn chặt mối liên kết 3 nhà gồm nhà quản lý, nhà sản xuất và nhà phân phối.
Chuyên gia kinh tế Vũ Đình Ánh khẳng định, sau gần 7 năm thực hiện Cuộc vận động Người Việt dùng hàng Việt, khái niệm hàng Việt Nam vẫn bị sử dụng khá dễ dãi.
Người tiêu dùng cho rằng, hàng Việt rất khó “yêu” bởi giá không rẻ hơn hàng ngoại mà chất lượng lại chưa được khẳng định rõ ràng.
Có tới 11/18 ngành hàng tăng trưởng dương ở khu vực nông thôn, cho thấy nông thôn vẫn luôn là mảnh đất màu mỡ cho các DN.
Để hàng Việt cạnh tranh được với hàng ngoại, cần khuyến khích người Việt dùng hàng Việt và các nhà quản lý hãy ưu tiên, thông cảm với doanh nghiệp Việt.
Nếu hàng Việt chất lượng tốt, giá rẻ, uy tín chẳng ai dại gì bỏ tiền mua hàng ngoại, nhưng đáng tiếc hiện nay muốn yêu hàng Việt cũng khó.
Phải nhìn thẳng vào sự thật rằng năng lực cạnh tranh của hàng Việt còn yếu để cải tiến từ sản xuất đến phân phối, cơ chế chính sách.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự