Alibaba bước chân vào thị trường nhà cho thuê; Việt Nam sắp đón làn sóng đầu tư mới vào hạ tầng giao thông; Goldman Sachs nói gì với khách hàng về Bitcoin?; Quyết tâm đẩy tiến độ giải ngân vốn ODA
Alibaba bước chân vào thị trường nhà cho thuê; Việt Nam sắp đón làn sóng đầu tư mới vào hạ tầng giao thông; Goldman Sachs nói gì với khách hàng về Bitcoin?; Quyết tâm đẩy tiến độ giải ngân vốn ODA
Trong số 100 cây cầu cao nhất thế giới, 81 cầu thuộc về Trung Quốc, trong đó không ít dự án đang gặp rắc rối về tham nhũng, nợ công.
Gian lận khiến nông sản Việt Nam mang tai tiếng; 8 công ty kê khai giá sữa và thực phẩm chức năng cho trẻ dưới 06 tuổi; Hạ tầng giao thông Malaysia tốt nhất ASEAN; 52 cổ phiếu không được giao dịch ký quỹ; Mức thu tiền sử dụng đất, thuê mặt nước trong khu kinh tế
Từ đầu năm 2016 đến nay, các dự án BĐS tại Khu Đông TP. HCM luôn có nhu cầu cao, giá thành hợp lý tuỳ theo từng phân khúc. Với một mạng lưới hạ tầng giao thông kép kín được đầu tư nhanh đã làm cho bộ mặt thị trường địa ốc khu vực nay thay đổi một cách nhanh chóng chỉ trong hai năm trở lại đây.
Theo Bloomberg, dù là một trong những nền kinh tế nhỏ của châu Á, Việt Nam đang nằm trong top đầu của cuộc đua đầu tư hạ tầng để thu hút vốn nước ngoài.
Sau khi xem xét cụ thể về chương trình Cao tốc Bắc - Nam, TS Phạm Sanh, giảng viên Đại học GTVT TPHCM cho rằng: Nên chọn các dự án cao tốc có tính hiệu quả, kêu gọi xã hội hóa cả trong lẫn ngoài nước, không nên làm kiểu “đại công trường”.
Trong thời gian qua, khá nhiều dự án phát triển hạ tầng giao thông ở khu vực phía Nam Hà Nội đã hoàn thành và đưa vào sử dụng, tạo nên diện mạo mới cho bộ mặt đô thị nơi đây. Đường xá thông thoáng, đi lại thuận tiện chính là một trong những yếu tố then chốt, tạo sức bật cho các dự án bất động sản khu vực này, hứa hẹn sẽ tạo nên đợt sóng mới trên thị trường khi giá trị đang tăng lên từng ngày.
Trung Quốc chi nhiều hơn cho hạ tầng so với Bắc Mỹ và Tây Âu gộp lại. Đó là kết quả của một nghiên cứu mới đây được công bố bởi công ty tư vấn quản lý toàn cầu McKinsey & Company.
Thời gian qua, hạ tầng giao thông được đánh giá là lĩnh vực điển hình cho thu hút và “hấp thụ” được nhiều nguồn lực từ đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP).
Theo Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc - Chủ tịch Ủy ban ATGT Quốc gia, phát triển hạ tầng giao thông được coi là khâu đột phá trong chiến lược phát triển ở nước ta.
Khu đô thị Cát Lái - cửa ngõ phía Đông của thành phố, với hạ tầng giao thông đầu tư bài bản, đầy đủ dịch vụ - tiện ích, lại không quá xa trung tâm.
Hàng loạt dự án giao thông sắp triển khai sẽ giúp Nam Sài Gòn giải quyết bài toán hạ tầng, thúc đẩy thị trường bất động sản.
Tổng vốn đầu tư huy động cho phát triển cơ sở hạ tầng giao thông ở Việt Nam đã tăng mức kỷ lục, bình quân tới 38% mỗi năm trong giai đoạn 2011-2015, trong đó vốn huy động ngoài ngân sách tăng cao nhất, theo nghiên cứu của Viện Chiến lược và phát triển giao thông vận tải.
Trong quá khứ, gánh nặng phát triển hạ tầng giao thông được đặt lên vai của Chính phủ. Thời gian gần đây, những cải cách thể chế đã đặt nền tảng cho sự tham gia của khu vực tư nhân trong lĩnh vực này. Đây được coi là một biện pháp nhằm gỡ “nút thắt” cho bài toán huy động vốn. Tuy nhiên, việc mất cân bằng giữa ngân sách nhà nước và nguồn vốn PPP đang là một “bài toán mới khó tìm lời giải”.
Thanh tra Bộ Kế hoạch và Đầu tư kết luận về hai dự án dự án BOT Nghi Sơn - Cầu Giát và BOT Hà Nội - Bắc Giang...
Các chuyên gia cho rằng nguồn vốn ngân sách phải đóng vai trò chủ đạo trong việc phát triển hạ tầng giao thông, chứ không thể trông chờ vào khu vực tư nhân. Thế nhưng, nghịch lý là ngân sách lại không đáp ứng đủ được nhu cầu đầu tư giao thông.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự