Tốc độ đô thị hóa của Việt Nam đạt mức 35% vào năm 2016 và ước tính đạt 40% năm 2020.
Tốc độ đô thị hóa của Việt Nam đạt mức 35% vào năm 2016 và ước tính đạt 40% năm 2020.
6 ngàn tỉ USD nhu cầu so với 240 tỉ USD Bắc Kinh cam kết, phải chăng mục tiêu hoành tráng mà Trung Quốc đưa ra là minh chứng của chiến lược "cò gỗ mổ cò thật"?
Theo Bloomberg, trong vài năm qua, trung bình mỗi năm Việt Nam chi 5,7% GDP cho cơ sở hạ tầng, cao nhất Đông Nam Á, đứng sau mỗi Trung Quốc (6,8%). Tuy nhiên, Việt Nam vẫn cần tới 480 tỷ USD để có cơ sở hạ tầng đáp ứng được nhu cầu phát triển.
Trung Quốc chi nhiều hơn cho hạ tầng so với Bắc Mỹ và Tây Âu gộp lại. Đó là kết quả của một nghiên cứu mới đây được công bố bởi công ty tư vấn quản lý toàn cầu McKinsey & Company.
Du lịch ven biển đang trở nên thu hút hơn nhờ sự cải thiện về cơ sở hạ tầng của các thành phố ven biển từ Hải Phòng cho đến Tp.HCM. Thêm vào đó, nhiều dự án nghỉ dưỡng đầu tư vào các khu vực này còn nhờ chính sách nới lỏng luật chơi tại sòng bài cho người Việt Nam.
Theo ông Lê Quốc Bình, một doanh nghiệp đầu tư cơ sở hạ tầng với những dự án quy mô lớn và dài hạn bắt buộc phải có những sản phẩm tài chính đi kèm nếu như muốn có lãi.
Trong năm 2016, lĩnh vực được quan tâm đầu tư nhất sẽ là chế tạo, bất động sản, cơ sở hạ tầng.
Bộ GTVT cho biết đang phối hợp với Bộ KH&ĐT xây dựng danh mục các dự án trong lĩnh vực GTVT dự kiến đề xuất với Chính phủ Nhật Bản cho tài khóa giai đoạn 2015-2017.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự