Bơm gần 700 ngàn tỷ đồng, sẽ tăng lạm phát, nợ xấu; Áp thuế chống bán phá giá với thép từ Trung Quốc; Tăng tín dụng lên 21%, cần kiểm soát chặt phân bổ nguồn vốn; Jack Ma giành lại ngôi giàu nhất châu Á
Hàn Quốc gia hạn điều tra chống bán phá giá sản phẩm hợp kim; Dự án thành phố 100 tỉ USD của Malaysia tìm khách mua Việt Nam, Thái Lan; ‘Vốn rẻ’ mới chỉ chảy vào doanh nghiệp có nhu cầu vay ngắn hạn;; Gặp khó vì Uber, Grab, Taxi truyền thống lại than về đề xuất mới của Hà Nội
Xiaomi vay 1 tỉ USD để mở rộng ra toàn cầu và đầu tư cho cửa hàng bán lẻ; Apple trả 2 tỷ USD tiền bản quyền cho Nokia; Mỹ chính thức tăng thuế chống bán phá giá với tôm Việt Nam; Trump dọa dừng trả bảo hiểm nếu dự luật sức khỏe mới thất bại
Quan hệ Mỹ - Trung: Đã hết rồi những giấc mơ đầu?; Úc chấm dứt một phần điều tra chống bán phá giá thép mạ kẽm nhập khẩu từ Việt Nam; Phạt ExxonMobil vì làm ăn với Nga thời Ngoại trưởng Mỹ làm giám đốc; Toàn ngành ngân hàng chuẩn bị đẩy nhanh xử lý nợ xấu
Chuẩn bị di dời cảng Nhà Rồng - Khánh Hội và cảng Tân Thuận; Mỹ điều tra chống bán phá giá sợi polyester nhập từ Việt Nam; World Bank rót thêm 300 triệu USD vào cơ sở hạ tầng Việt Nam; Giá gạo Việt Nam tiếp tục tăng cao
Mỹ điều tra chống bán phá giá sợi nhựa tổng hợp của 4 nước châu Á; Gia cầm Việt Nam chính thức được phép xuất khẩu sang Nhật; FPT Shop từng định dùng chiến lược "đàn kiến vây quanh con voi" để bán hàng; Cân đối cung cầu xăng dầu thị trường Việt Nam
Ấn Độ xoá nợ cho 21 triệu nông dân; 7 đại gia Việt chia nhau hơn 1.800 tỷ từ Nhật Bản;Trung Quốc buộc Samsung bồi thường cho Huawei hàng chục triệu USD; EU tăng thuế chống bán phá giá lên thép Trung Quốc
Xu hướng kiện phòng vệ thương mại ở các thị trường chắc chắn sẽ còn tăng mạnh
Tổng vụ Chống bán phá giá, chống trợ cấp Ấn Độ (DGAD) vừa công bố quyết định cuối cùng về mức thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm sợi spandex nhập khẩu từ VN, Trung Quốc, Hàn Quốc và Đài Loan.
Khảo sát về mức độ hiểu biết của DN về phòng vệ thương mại ở Việt Nam đối với hàng hoá nước ngoài gần đây của VCCI cho biết, 15,09% DN không biết, 63,21% DN có nghe nói nhưng không biết gì sâu, 19,81% đã từng tìm hiểu sơ sơ và chỉ có 1,89% DN đã tìm hiểu tương đối kỹ.
Đã hơn một tháng kể từ khi Bộ Công Thương tiếp tục áp thuế chống bán phá giá đối với mặt hàng thép không gỉ nhập khẩu vào Việt Nam từ các quốc gia/vùng lãnh thổ gồm Trung Quốc, Indonesia, Malaysia và Đài Loan (Trung Quốc).
Việc Anh rời EU sẽ là một đòn giáng về kinh tế và chính trị đối với Bắc Kinh, đó là đánh giá của báo Mỹ National Interest.
Mới đây, Bộ Công Thương ban hành các quyết định áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép nhập khẩu - những biện pháp hữu hiệu để “giải cứu” cho ngành thép trong nước. Thế nhưng, đó chỉ là biện pháp bảo hộ tạm thời, về lâu dài, nội lực mới là yếu tố quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp thép.
Tiềm lực, kinh nghiệm và nguồn lực đều yếu nên Việt Nam bắt buộc phải áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại. Tuy nhiên, bản thân doanh nghiệp “tự ti” đến nỗi không tìm hiểu pháp luật để nắm rõ các công cụ này, gây thiệt thòi cho sản xuất trong nước.
Chiếm tới 50% lượng tôn, thép xuất khẩu của Việt Nam nhưng cả ba quốc gia Thái Lan, Malaysia và Indonesia đều bắt đầu tiến hành điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm này. Các DN sản xuất tôn, thép trong nước đang vô cùng lo lắng trước nguy cơ bị mất thị phần xuất khẩu.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự