Cơ quan Kiểm dịch Động Thực vật Mỹ (APHIS) trực thuộc Bộ Nông nghiệp Mỹ vừa đăng Công báo Liên bang cho biết quả vú sữa tươi của Việt Nam đã chính thức được chấp thuận nhập khẩu vào thị trường Mỹ và quyết định này có hiệu lực từ ngày 19/1.

Cơ quan Kiểm dịch Động Thực vật Mỹ (APHIS) trực thuộc Bộ Nông nghiệp Mỹ vừa đăng Công báo Liên bang cho biết quả vú sữa tươi của Việt Nam đã chính thức được chấp thuận nhập khẩu vào thị trường Mỹ và quyết định này có hiệu lực từ ngày 19/1.
7 tháng đầu năm 2016, kim ngạch xuất khẩu rau quả cả nước đạt 1,35 tỷ USD, tăng 40,5% so với cùng kỷ.
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu rau quả trong 6 tháng đầu năm ước đạt 1,16 tỷ USD, tăng 31,22% so với cùng kỳ năm 2015. Trung Quốc vẫn là thị trường tiêu thụ rau quả Việt Nam nhiều nhất, đạt 803,8 triệu USD, tăng gần 218% so với cùng kỳ năm 2015, chiếm tới 69,5% tổng lượng rau quả xuất khẩu của cả nước.
Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, 5 tháng đầu năm 2016, kim ngạch xuất khẩu rau quả đạt 983,05 triệu USD, tăng tới 60,31% so với cùng kỳ, cao nhất trong những mặt hàng xuất khẩu của nước ta.
Để vào được những thị trường khó tính, có những loại trái cây tươi của Việt Nam phải mất 4-5 năm, thậm chí 10 năm, vượt qua những rào cản về kiểm dịch thực vật khắt khe.
Số liệu Bộ NN&PTNT cho thấy, 4 tháng đầu năm 2016, xuất khẩu rau quả của Việt Nam đạt 764 triệu USD, tăng 47,7% so với cùng kỳ 2015. Đến tháng 5/2016, con số này đã tăng lên hơn 900 triệu USD, dự kiến trái cây Việt sẽ phá kỷ lục vào cuối năm nay.
4 tháng đầu năm 2016, xuất khẩu rau quả đạt 764 triệu USD, tăng mạnh so với cùng kỳ năm ngoái (47,7%). Hết tháng 5, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đạt hơn 900 triệu USD.
Nhiều doanh nghiệp và chuyên gia cho rằng xuất khẩu rau quả của VN có thể còn vượt xa mức 2 tỉ USD trong năm nay nếu như giảm cước, phí thủ tục và vận chuyển...
Bài toán về đầu ra cho các sản phẩm nông sản của người nông dân đã và đang là vấn đề nóng từ những câu chuyện thực tế nhà vườn đến diễn đàn Quốc hội trong thời gian qua.
Theo thống kê của Bộ Công Thương, xuất khẩu trái cây Việt Nam liên tục tăng, từ 827 triệu USD (2012) lên 1 tỷ USD (2013) và 1,477 tỷ USD (2014). Với kết quả tăng trưởng khả quan này, năm 2015, Việt Nam đặt mục tiêu xuất khẩu trái cây lên 2 tỷ USD. Liệu đích ngắm ấy có quá xa?
Trong năm 2015, theo dự báo của Hiệp hội Rau quả VN, giá trị xuất khẩu các mặt hàng rau quả VN có thể cán mốc 2 tỉ USD, một con số ấn tượng khi đa số mặt hàng nông sản khác vẫn đang gặp khó.
Việt Nam là một trong những nước có số lượng, chủng loại trái cây phong phú, mùa nào thức nấy. Tuy nhiên, dù kim ngạch xuất khẩu rau quả năm 2014 có hơn “tỷ đô” nhưng hàng trái cây Việt đang “mắc” ngay trên chính quê hương mình.
Trước những biến động kinh tế, nông sản Việt Nam dần “đuối sức”, gặp khó trong vấn đề cạnh tranh và liên tục bị các nước trong khu vực “cướp” mất thị trường. Hàng loạt mặt hàng nông sản xuất khẩu giảm mạnh cả lượng và chất.
Từ khi liên kết cùng nhau rồi hợp tác với doanh nghiệp, nhiều nông dân trồng bưởi tạo hình ở miền Tây phất lên thấy rõ.
Trên 20 ha nhãn lồng Hưng Yên đạt tiêu chuẩn VietGap, được cấp mã vùng xuất khẩu sang thị trường Mỹ. Khi Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) chính thức có hiệu lực vào cuối năm nay, loại quả đặc sản này hoàn toàn có khả năng chinh phục thị trường ASEAN với 650 triệu dân.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự