Lợi ích thiết thực nhất khi đất nước đang nỗ lực gia công có vẻ như là những thứ quần áo, giày túi thương hiệu nổi tiếng… xuất dư.
Lợi ích thiết thực nhất khi đất nước đang nỗ lực gia công có vẻ như là những thứ quần áo, giày túi thương hiệu nổi tiếng… xuất dư.
Nhiều thương hiệu xưa từng được xem là “ông lớn” trong các lĩnh vực kinh doanh nay lại phải vật lộn với những khó khăn về công nghệ và đối mặt cạnh tranh trên thị trường.
Những bức hình vui nhộn thể hiện sự "hụt hơi" của nhiều thương hiệu Việt Nam trên chính sân nhà đang nhận được sự quan tâm lớn của cư dân mạng.
Trước sự cạnh tranh gay gắt từ các thương hiệu ngoại nhập khác, liệu Biti’s có duy trì được phong độ hay lại một lần nữa chìm xuống?
Nhiều người Việt Nam sẽ dấy lên hoài niệm tuổi thơ khi nhắc về những cao Sao Vàng, xe đạp Thống Nhất, dép Tiền Phong, kẹo Tứ Quý, Bốn Mùa…
Trong bức tranh tăng trưởng 14,4% của khối các doanh nghiệp niêm yết trên sàn HOSE, mùa báo cáo kết quả kinh nửa đầu năm 2017 cũng chứng kiến sự sụt giảm khá mạnh của nhiều DN khi yếu tố cạnh tranh từ bên ngoài ngày càng tăng. Đáng chú ý, sự suy giảm này lại bộc lộ ở rất nhiều thương hiệu mạnh có lịch sử kinh doanh lâu đời, thường xuyên có mặt trong danh sách những Thương hiệu lớn Việt Nam.
Forbes Việt Nam vừa công bố danh sách 40 thương hiệu công ty giá trị nhất năm 2017 với tổng giá trị hơn 5,4 tỷ đôla.
Một cuộc khảo sát cho thấy, Việt Nam là nước duy nhất mà Starbucks không phải chuỗi cửa hàng cà phê được ưa chuộng nhất do sự phổ biến của những thương hiệu trong nước như Trung Nguyên, Highlands.
Samsung của Hàn Quốc tiếp tục là thương hiệu hàng đầu được ưa chuộng nhất tại khu vực Châu Á năm thứ 6 liên tiếp.
Trong một báo cáo về khảo sát về thái độ người tiêu dùng và sự nhận biết sản phẩm ở 13 quốc gia châu Á, hãng Nghiên cứu Nielsen vừa cho biết, 10 thương hiệu Việt đã lọt vào Top 1.000 thương hiệu của châu Á
Kinh doanh nhượng quyền tuy đã phổ biến ở nhiều nước trên thế giới nhưng đến nay mới có dấu hiệu bùng nổ ở Việt Nam, với hàng chục thương hiệu được nhượng quyền từ hàng chục đến hàng trăm cơ sở. Đáng chú, đã có 7 thương hiệu của Việt Nam được nhượng quyền ra nước ngoài.
Một khi môi trường kinh doanh Việt Nam không nuôi dưỡng, khuyến khích những tư tưởng sáng tạo, doanh nhân khởi nghiệp sẽ chọn một môi trường khác. Việc start up Việt phải sang Singapore thành lập DN là điều dễ hiểu.
Một số tìm "nơi trú ngụ” ở thị trường nông thôn, một số đang chịu sức ép lớn từ các đối thủ ngoại, đó là tình trạng của nhiều thương hiệu Việt khi nền kinh tế càng hội nhập sâu với thế giới.
Sự chào đón nồng nhiệt của thị trường dành cho Chateau Dalat - thương hiệu Việt đầu tiên trên phân khúc vang cao cấp - đã mang đến sự ngạc nhiên lớn, không chỉ cho giới kinh doanh đồ uống, mà còn là cộng đồng doanh nghiệp và những người quan sát thị trường.
Với hàng loạt các khu căn hộ và biệt thự đẳng cấp như Vinhomes Central Park, Vinhomes Riverside, Vinhomes Royal City và Vinhomes Times City…, thương hiệu Vinhomes đã ghi được dấu ấn mạnh mẽ trên thị trường bất động sản.
Hệ thống du lịch nghỉ dưỡng thuộc Tập đoàn Vingroup vừa công bố quyết định thành lập Công ty Quản lý khách sạn Vinpearl theo chuẩn quốc tế 5 sao, đồng thời thống nhất thương hiệu Vinpearl trên toàn hệ thống từ ngày 12/8.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự