Sau khi giảm hai tháng liên tiếp, kim ngạch nhập khẩu sữa và sản phẩm đã tăng trở lại, tăng 8,2% so với tháng 4/2019 đạt 96,95 triệu USD trong tháng 5/2019.
Sau khi giảm hai tháng liên tiếp, kim ngạch nhập khẩu sữa và sản phẩm đã tăng trở lại, tăng 8,2% so với tháng 4/2019 đạt 96,95 triệu USD trong tháng 5/2019.
Mặc dù tỷ trọng từ hai thị trường Bỉ và Nhật Bản chỉ chiếm 0,4% và 3,6%, nhưng so với cùng kỳ kim ngạch nhập khẩu từ những thị trường lại tăng vượt trội, đạt lần lượt 97,49% và 59,26%.
Kim ngạch nhập khẩu sữa và sản phẩm tiếp tục tăng tháng thứ ba liên tiếp kể từ đầu năm đến nay, nâng kim ngạch nhập khẩu mặt này quý 1/2019 của Việt Nam lên gần 96 triệu USD, tăng trên 10% so với cùng kỳ năm trước.
Theo số liệu ước tính của Cục XNK (Bộ Công Thương), tháng 3/2019 Việt Nam đã nhập khẩu 100 triệu USD sữa và sản phẩm, tăng 2,4% so với tháng 2/2019 nhưng giảm 8,1% so với tháng 3/2018.
Sau khi kim ngạch nhập khẩu sụt giảm trong tháng đầu năm 2019, thì nay sang tháng 2/2019 đã tăng trở lại, nâng kim ngạch nhập khẩu sữa và sản phẩm từ sữa 2 tháng đầu năm 2019 tăng so so với cùng kỳ năm trước.
New Zealand là thị trường chính Việt Nam nhập khẩu sữa và sản phẩm trong năm 2018. Kim ngạch nhập từ thị trường này chiếm gần 30% tỷ trọng.
Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Thống kê, kim ngạch nhập khẩu sữa và sản phẩm sữa năm 2018 tăng nhẹ 2,5% so với năm 2017 ước đạt 963 triệu USD, riêng tháng 12/2018 là 80 triệu USD, giảm 0,5% so với tháng 12/2017.
Tháng 9/2018, sản xuất sữa tăng ở phân khúc sữa tươi nhưng giảm ở sữa bột so với tháng trước đó. Về nhập khẩu kim ngạch giảm so với cùng kỳ, xuống còn 54,6 triệu USD…
Kim ngạch nhập khẩu sữa và sản phẩm trong tháng 8/2018 tiếp tục đà tăng trưởng, New Zealand thị trường chủ lực cung cấp cho Việt Nam. Tại thị trường nội địa giá sữa kể từ ngày 1/8/2018 Công ty cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) tăng giá trong phạm vi 5%.
Theo số liệu thống kê, nếu như tháng 6/2018 kim ngạch nhập khẩu sữa và sản phẩm của Việt Nam sụt giảm, thì sang tháng 7/2018 đã tăng trở lại, tăng 13,9% đạt 76,3 triệu USD.
Kim ngạch nhập khẩu sữa tăng đột biến sau khi CPTPP được ký kết. Cùng với hoạt động nhập khẩu, thị trường nội địa cũng sôi động khi hàng loạt các công ty điều chỉnh tăng giá.
New Zealand thị trường chính nhập khẩu sữa của Việt Nam chiếm 35,8% tỷ trong, tuy nhiên 5 tháng đầu năm 2018 kim ngạch nhập từ thị trường này chỉ tăng 75,96% đứng thứ hai sau Nhật Bản tăng 88,37%.
Sản lượng sữa trong nước tăng nhanh đã khiến kim ngạch nhập khẩu giảm và tạo nên một tín hiệu đáng mừng
Tính chung nửa đầu năm 2016, nhập khẩu sữa và sản phẩm giảm 17,1%, tương ứng với 430,5 triệu USD.
Số liệu thống kê sơ bộ từ TCHQ Việt Nam, tháng 5/2016, Việt Nam đã nhập khẩu 68,5 triệu USD, tăng 27% so với tháng liền kề trước đó, nâng kim ngạch nhập khẩu sữa và sản phẩm 5 tháng 2016 lên 362,1 triệu USD, giảm 17,03% so với cùng kỳ 2015.
“Những năm qua ngành sữa Việt Nam qua là một trong những ngành hàng tiêu dùng tăng trưởng tốt và vẫn còn tiềm năng tăng trưởng…”. Đây là thông tin bà Mai Kiều Liên, Chủ tịch Hiệp hội Sữa Việt Nam cho biết tại Đại hội đại biểu Hiệp hội sữa Việt Nam khóa II (nhiệm kỳ 2015-2020) ngày 6-8.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự