6 ngàn tỉ USD nhu cầu so với 240 tỉ USD Bắc Kinh cam kết, phải chăng mục tiêu hoành tráng mà Trung Quốc đưa ra là minh chứng của chiến lược "cò gỗ mổ cò thật"?
6 ngàn tỉ USD nhu cầu so với 240 tỉ USD Bắc Kinh cam kết, phải chăng mục tiêu hoành tráng mà Trung Quốc đưa ra là minh chứng của chiến lược "cò gỗ mổ cò thật"?
Rủi ro quá lớn và lợi ích kinh tế chưa thấy đâu, Giáo sư Minxin Pei cho rằng, tốt nhất là Bắc Kinh nên nhận ra sự thật này và từ bỏ nó trước khi quá muộn.
Để vay vốn Trung Quốc thì Việt Nam phải chấp nhận nhà thầu Trung Quốc thực hiện gói thầu như một điều kiện vay, Bộ Kế hoạch và Đầu tư trả lời băn khoăn của cử tri gửi đến Quốc hội.
Từng được kỳ vọng trở thành công trình hạ tầng lớn nhất Nicaragua, một nỗ lực của chính phủ nhằm đưa đất nước ra khỏi tình trạng đói nghèo, nhưng việc xây dựng kênh đào Nicaragua nối Đại Tây Dương và Thái Bình Dương vẫn “đắp chiếu” kể từ lễ động thổ vào tháng 12/2014 đến nay.
Bộ trưởng-Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng cho biết: Hầu hết dự án thua lỗ, yếu kém của ngành công thương đều đang vướng thủ tục quyết toán, nhiều dự án quy trình thủ tục khi triển khai chưa đúng quy định.
Trước những tố cáo của người dân về việc nhà thầu Giang Tô (Trung Quốc) thi công gian dối tại dự án cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi (đoạn qua địa phận huyện Bình Sơn), chủ đầu tư Tổng Công ty đầu tư phát triển đường cao tốc VN (VEC) đã có “giải trình” cho biết, nhà thầu đã sử dụng vật liệu bẩn, không đảm bảo chất lượng là không chính xác, thiếu khách quan.
Tình trạng dùng “đất bẩn” không đúng quy chuẩn để làm nền đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi đang được nhà thầu Giang Tô (Trung Quốc) tái diễn trên đoạn đường cao tốc qua huyện Bình Sơn (Quảng Ngãi)…
Quản lý thi công người Trung Quốc của nhà thầu Giang Tô bị đuổi do nhiều lần vi phạm về quản lý chất lượng thi công ở tuyến cao tốc hơn 1.300 tỉ đồng.
Quản lý thi công người Trung Quốc của nhà thầu Giang Tô bị đuổi do nhiều lần vi phạm về quản lý chất lượng thi công ở tuyến cao tốc hơn 1.300 tỉ đồng.
Dư luận lo ngại về tiến độ và chất lượng của các dự án mỗi khi doanh nghiệp Trung Quốc thắng thầu cũng là dễ hiểu, bởi không ít dự án mang tính trọng điểm tại Việt Nam đang “sống dở, chết dở” vì nhà thầu Trung Quốc.
"Tại sao chúng ta không tạo việc làm cho người dân mà cứ để tổng thầu Trung Quốc ăn hết cơm của doanh nghiệp (DN) Việt. Nếu có thị trường, có việc làm, DN Việt đủ tự tin để làm tốt, đủ tài chính để thuê chuyên gia và nâng cao chất lượng sản phẩm trong nước. Đây là điều hiển nhiên, không phải ngộ nhận!".
Ngày 26/3, Chính phủ Thái Lan cho biết việc Thủ tướng Prayut Chan-ocha của nước này quyết định sẽ tự đầu tư thực hiện dự án đường sắt cao tốc từ thủ đô Bangkok lên tỉnh Nakhon Ratchasima thay vì vay vốn từ Trung Quốc là "vì lợi ích quốc gia."
Do dừng thi công quá lâu, dự án Nhà máy thép 8.000 tỷ ở Thái Nguyên đứng trước nhiều nguy cơ. Để cứu nó, cần xin thêm nhiều ưu đãi hàng ngàn tỷ, nhưng để khởi động lại dự án trước hết phải bồi thường cho nhà thầu Trung Quốc.
Đặt tại địa bàn tỉnh Lạng Sơn, Nhiệt điện Na Dương 2 đang trong quá trình lựa chọn nhà thầu EPC và dự kiến sẽ khởi công gói thầu EPC nhà máy chính vào cuối quý II/2016. Điều lo ngại là với những lợi thế giá, nếu nhà thầu Trung Quốc thắng thầu, những hệ lụy trước đây sẽ tái diễn.
Đảng NLD do bà Aung San Suu Kyi lãnh đạo sẽ phải cân bằng nguồn vốn đầu tư từ TQ với đòi hỏi của cử tri về một bộ máy trong sạch.
Tại sao hàng loạt các dự án do nhà thầu Trung Quốc thực hiện liên tục bị đội vốn, lệ thuộc thiết bị nhưng Việt Nam vẫn mắc vào những nhà thầu đó?
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự