Báo Độc Lập (Nga) số ra ngày 19/5 có bài viết cho biết vào tuần tới sẽ diễn ra cuộc gặp cấp bộ trưởng của 11 quốc gia - thành viên của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Báo Độc Lập (Nga) số ra ngày 19/5 có bài viết cho biết vào tuần tới sẽ diễn ra cuộc gặp cấp bộ trưởng của 11 quốc gia - thành viên của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Quốc hội Việt Nam khóa 14 đang chuẩn bị phê duyệt Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Những lợi ích khi gia nhập TPP đã thấy rõ, tuy nhiên, chính sách “trải thảm đỏ” khi gia nhập sân chơi này không nên áp dụng cho mọi đối tượng.
Đây là nội dung tóm tắt về Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) do Bộ Công thương soạn thảo và công bố trên trang web của Bộ, Tin kinh Tế xin đăng lại để bạn đọc tiện tham khảo.
Đây là nội dung tóm tắt về Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) do Bộ Công thương soạn thảo và công bố trên trang web của Bộ, Tin kinh Tế xin đăng lại để bạn đọc tiện tham khảo.
Đây là nội dung tóm tắt về Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) do Bộ Công thương soạn thảo và công bố trên trang web của Bộ, Tin kinh Tế xin đăng lại để bạn đọc tiện tham khảo.
Theo TS Huỳnh Thế Du, bài viết của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã đặt ra những vấn đề hết sức quan trọng đúng thời điểm, khi khả năng cao Việt Nam sẽ đạt GDP bình quân đầu người theo ngang bằng sức mua khoảng 10.000 - 15.000 USD trong 5-10 năm tới.
Lễ ký kết Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương sẽ được diễn ra vào ngày thứ Năm, tức là ngày 4/2/2016 tại Auckland, New Zealand.
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ được chính thức ký kết vào ngày 4/2 tại New Zealand, đánh dấu kết thúc thắng lợi của các cuộc đàm phán suốt 5 năm qua.
Nếu TPP tạo ra một "cuộc chơi" thì trong “cuộc chơi” này, kẻ được - người mất chỉ có tính tương đối và có 3 vấn đề mà các doanh nghiệp cần đặc biệt chú ý.
Ông Hong Sun, Tổng Thư ký Phòng Thương mại và Công nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam (Korcham), chia sẻ kinh nghiệm về phát triển công nghiệp hỗ trợ sau khi Việt Nam gia nhập Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) được thông qua, khu vực mậu dịch tự do lớn nhất thế giới đã mở ra. Cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam bước vào cuộc chơi với nhiều cơ hội nhưng cũng lắm thách thức.
Sáng 6-10, Bộ Công thương đã chính thức có bản phân tích về hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Theo Bộ Công thương, TPP là bước ngoặt của thế kỷ 21.
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ tạo áp lực tích cực để Việt Nam đổi mới, trở thành nền kinh tế hiệu quả và cạnh tranh hơn, theo nhận định của lãnh đạo HSBC.
Sau 5 năm đàm phán, 12 nước tham gia Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương TPP cuối cùng đã đạt thỏa thuận về hiệp định thương mại lớn nhất thế giới.
Trong những năm gần đây, số lượng các đàm phán thương mại khu vực và song phương ngày càng tăng. Rất nhiều trong số đó có sự tham gia của cả những nước phát triển và nước đang phát triển, và các hiệp định thương mại tự do sau này thường chứa đựng các quy định tăng cường bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.
Cuộc chiến về quy tắc xuất xứ xe hơi giữa bộ tứ Nhật Bản – Mỹ – Canada – Mexico đang đến hồi cao trào, và lợi ích cục bộ là những nút thắt rất khó tháo gỡ để có thể đưa hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) về đích như dự liệu.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự