Thị trường quá biến động, mỗi khi một vị tổng thống nào đó đàm phán, giá cả nguyên vật liệu lại tăng lên hoặc giảm xuống
Thị trường quá biến động, mỗi khi một vị tổng thống nào đó đàm phán, giá cả nguyên vật liệu lại tăng lên hoặc giảm xuống
Để phát triển ngành công nghiệp ô tô trong nước phải có sự phối hợp nhuần nhuyễn của toàn bộ ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) trong nước; trong đó có những doanh nghiệp (DN) dẫn đầu, và một mạng lưới, hệ thống các DN bao quanh, cung cấp linh kiện, sản phẩm cho các DN lớn.
Indonesia từng đi vào “vết xe đổ” của Malaysia là ngăn xe nhập khẩu khi triển khai chiến lược xây dựng nhãn hiệu ô tô của Indonesia.
Các quốc gia muốn phát triển ngành công nghiệp xe hơi đều cố gắng thu hút đầu tư từ các hãng xe lớn và đặt ra yêu cầu về hàm lượng nội địa hóa để tranh thủ phát triển công nghiệp hỗ trợ trong nước. Nhưng không phải “muốn là được”.
Thị trường ô tô Việt Nam bị chấn động tuần qua khi Honda tiếp tục giảm giá xe CRV trong cuộc đua do Trường Hải khởi xướng và được nhiều hãng khác chạy theo suốt từ đầu năm; và đại gia Phạm Nhật Vượng khởi động dự án Vinfast trị giá 3,5 tỉ USD với hy vọng hiện thực hóa giấc mơ ô tô Việt.
Ấn Độ xây đường cao tốc để cạnh tranh với 'Con đường tơ lụa' của Trung Quốc; Đầu tư mạo hiểm: Số lượng thỏa thuận của Việt Nam gần gấp rưỡi Thái Lan, ASEAN sắp lập kỷ lục tăng trưởng; Công nghiệp ôtô: Khó khăn ai cũng thấy, nhưng gỡ thế nào?; Intel hoàn tất thâu tóm Mobileye với giá 15,3 tỉ USD
Thông qua việc chuyển giao công nghệ, nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, giấc mơ về ô tô Việt có thể không còn xa vời.
Trái ngược với kỳ vọng xu thế khả quan sẽ tiếp tục, kế hoạch kinh doanh mà các doanh nghiệp ô tô đặt ra trong năm nay lại khá khiêm tốn.
Thị trường ô tô Trung Quốc sẽ bớt tăng trưởng 'nóng'; Iran triển khai dự án sản xuất xăng dầu chiến lược tại Vịnh Persian; 'Vàng đen' được giá, các công ty dầu mỏ Mỹ hốt bạc; Ôtô TMT báo lỗ gần 12 tỷ đồng
Các chỉ tiêu, kế hoạch đề ra đều không đạt, ngành công nghiệp ôtô nội địa lại đang phải đứng trước ngã rẽ lớn khi năm 2018, thuế nhập khẩu ôtô nguyên chiếc từ ASEAN còn 0%.
Ngành công nghiệp ô tô Việt đang thua trên sân nhà, vậy hướng đến xuất khẩu liệu có quá viển vông?
Thực tế cho thấy công nghiệp ôtô là lĩnh vực có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của nhiều quốc gia. Minh chứng rõ nét cho nhận định này là các nền kinh tế hàng đầu đều có ngành công nghiệp ôtô rất phát triển phục vụ giao thông vận tải trong nước và nâng cao kim ngạch xuất khẩu.
Người dân thì mong mỏi có ô tô giá rẻ, hợp túi tiền nhưng Nhà nước phải áp nhiều loại thuế, phí khiến giá ô tô cao gấp nhiều lần các nước. Đứng trước thực trạng này, hãy cùng nhìn lại con đường đã qua của ô tô Việt Nam và tham khảo một số cách làm của các nước lân cận.Thực tế là ngành ô tô Việt Nam hiện nay đã thua trắng trên sân nhà.
Nếu không thay đổi, ô tô sản xuất trong nước sẽ không cạnh tranh được với ô tô nhập khẩu giá rẻ, chứ chưa nói đến chuyện xuất khẩu.
Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đang đứng trước nhiều sức ép lớn khi thuế nhập khẩu ô tô nguyên chiếc trong ASEAN về 0% từ năm 2018.
Năm 1995, khi công nghiệp ô tô trong nước mới chập chững phát triển thì ở Thái Lan, họ đã nâng mức tỷ lệ nội địa hóa của ô tô lên 70%. Năm 2010, chúng ta tuyên bố sự thất bại trong những nỗ lực nâng tỷ lệ nội địa hóa của ô tô trong nước lên 60% thì báo chí khu vực coi Thái Lan là ông vua ô tô của Đông Nam Á, còn báo chí quốc tế thì gọi Thái Lan là trung tâm sản xuất ô tô của toàn châu lục.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự