TS Nguyễn Đức Thành cho rằng nên làm VND mất giá hơn so với USD nhưng không mất giá mạnh bằng NDT.
TS Nguyễn Đức Thành cho rằng nên làm VND mất giá hơn so với USD nhưng không mất giá mạnh bằng NDT.
Nhà kinh tế cấp cao của J.P. Morgan, Zhu Haibin nhận định quyết định của cử tri Anh rời Liên minh châu Âu (EU), còn gọi là Brexit, có thể có những ảnh hưởng lớn đến chính sách tiền tệ và tỷ giá của Trung Quốc.
Theo nhiều chuyên gia, chế độ tỷ giá cố định có thể dẫn tới “đô la hóa” nền kinh tế, suy giảm niềm tin người dân vào giá trị của đồng nội tệ.
Một cơ chế tỷ giá linh hoạt hoàn toàn phải là do thị trường tự điều tiết. Trong khi đó, chính sách tỷ giá của NHNN tuy là “thả nổi có kiểm soát” nhưng thiên về kiểm soát hơn là thả nổi – tức là về bản chất cũng không khác gì so với trước đây.
Mục tiêu mà Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đưa ra cơ chế tỷ giá mới không phải để tác động cho sản xuất, mà để chống găm giữ ngoại tệ, giảm đô la hóa. Do đó tác động đến xuất nhập khẩu cũng sẽ là lâu dài và hiện chưa cảm nhận được.
Theo ý kiến của chuyên gia, ở thời điểm hiện nay, trong bối cảnh vĩ mô ổn định hơn, lạm phát thấp, Việt Nam hội nhập sâu hơn, mở cửa tài chính cũng dần phải mạnh mẽ hơn, đây cũng là yếu tố thuận lợi để áp dụng cơ chế tỷ giá mới.
“NHNN sẽ vẫn công bố tỷ giá nhưng khác ở chỗ tỷ giá có thể được điều chỉnh lên/xuống hàng ngày. Việc điều hành tỷ giá theo hướng linh hoạt hơn, phù hợp với bối cảnh thương mại và đầu tư quốc tế sẽ luân chuyển nhanh hơn và mạnh hơn sau hàng loạt các hiệp định thương mại tự do đã được ký kết”.
Tỷ giá VND trong mấy năm qua tuy có biến động ít so với tỷ giá của nhiều đồng tiền khác trên thế giới nhưng chưa bao giờ được cố định/ấn định ở mức bất biến, mà mỗi năm ít nhất cũng bị phá giá từ 1% đến hơn 5%.
Sau khi Ngân hàng Nhà nước phát đi thông tin về cách thức điều hành tỷ giá mới trong năm 2016, thị trường đã có phản ứng tích cực với chính sách này. Ngân hàng và doanh nghiệp, hai đối tượng chịu tác động nhiều nhất, sẽ nói gì về chính sách mới này?
Thực tế cho thấy, không có một cơ chế tỷ giá hối đoái nào là tối ưu trong mọi trường hợp, nhưng các nước nên chọn chính sách làm sao hạn chế được sự biến động quá mức.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng thì những bất ổn của thị trường tài chính thế giới đều ảnh hưởng trực tiếp đến việc điều hành tỷ giá, lãi suất, nợ quốc gia, đến dòng vốn vào/ra cũng như các những rủi ro của các định chế tài chính Việt Nam trên thị trường tài chính.
Đề cập tới tỷ giá trong lúc nó đang khá ổn định có lẽ là thừa và không cần thiết. Tuy nhiên, dự báo sự ổn định đó kéo dài trong bao lâu là câu chuyện khác.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự