BIDV, VietinBank, Vietcombank và Vinamilk là 4 đại diện Việt Nam có tên trong danh sách những công ty niêm yết lớn nhất thế giới năm nay.
BIDV, VietinBank, Vietcombank và Vinamilk là 4 đại diện Việt Nam có tên trong danh sách những công ty niêm yết lớn nhất thế giới năm nay.
ADB không đối đầu với AIIB; Sabeco đã thoái hết vốn tại Eximbank; Tài sản BIDV tiếp tục tăng 1,98%, vượt 1,026 triệu tỉ đồng; Tencent đạt mốc 300 tỉ USD
Mỹ bác đơn xin hợp tác lại với Nga của Exxon Mobil; PAN đặt kế hoạch doanh thu thụt lùi; BIDV trả cổ tức 7% bằng tiền mặt, Bộ Tài chính thu về hơn 2.200 tỷ; Mỗi sếp BIDV lĩnh thù lao hơn 2,1 tỷ đồng một năm
Nếu nhắc đến bình quân thu nhập của cán bộ lãnh đạo công nhân viên ngân hàng nào cao nhất thị trường năm qua thì ắt hẳn là Vietcombank song nếu tách riêng thù lao của lãnh đạo thì đây không phải là ngân hàng đứng ở vị trí số 1.
Ngoại trừ Agribank thì BIDV và VietinBank là hai ngân hàng có hệ thống mạng lưới giao dịch rộng nhất và có tổng vốn huy động cao nhất, nhưng xét về hiệu quả huy động vốn tính theo điểm giao dịch thì Vietcombank và MB mới là những“quán quân”.
Thống đốc NHNN quyết định ông Trần Bắc Hà, Chủ tịch Hội đồng quản trị BIDV, thôi làm Người đại diện 40% phần vốn Nhà nước tại BIDV để nghỉ hưu, kể từ ngày 01/9/2016.
Với BIDV, ông Trần Bắc Hà dù không phải là ông chủ thực sự của ngân hàng mà chỉ là người làm thuê và do Nhà nước chỉ định đại diện vốn, nhưng nói đến BIDV không thể không nhắc tới Trần Bắc Hà.
Tính đến cuối tháng 6, 11 ngân hàng "ôm" hơn 48.882 tỷ đồng nợ xấu. Trong đó, BIDV là ngân hàng có tổng số nợ xấu cao nhất, lên tới 13.183 tỷ đồng, tăng 35,95% so với cuối năm 2015.
Dữ liệu từ một số ngân hàng vừa công bố cho thấy, tốc độ tăng trưởng tín dụng cao là yếu tố đầu tiên tạo nên con số lợi nhuận khả quan.
Ngân hàng Nhà nước vừa ban hành Quyết định số 1355/QĐ-NHNN về kế hoạch hành động của ngành ngân hàng góp phần cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp năm 2016-2017, định hướng đến năm 2020.
Theo BIDV, chỉ tính riêng việc tăng thêm 4.700 tỷ đồng vốn tự có cho BIDV và CTG (số cổ tức mà Bộ Tài chính yêu cầu trả tiền mặt), khả năng sẽ mở rộng được thêm khoảng 50.000 nghìn tỷ đồng tín dụng cho nền kinh tế.
Việc Nhà nước thu hồi toàn bộ 4.700 tỷ đồng cổ tức tại các ngân hàng khiến vốn tự có của khối ngân hàng thương mại Nhà nước không tăng, dẫn đến dư nợ tín dụng mỗi năm bị thiếu hụt mất 280 nghìn tỷ đồng, khiến GDP Việt Nam giảm ở mức 69,1 nghìn tỷ/năm trong giai đoạn 2016 – 2020.
Theo BIDV, tổng dư nợ tín dụng hệ thống ngân hàng cung cấp cho nền kinh tế lên tới 4,66 triệu tỷ đồng, bằng 111% GDP. Trong khi đó, nhóm 4 ngân hàng Agribank, BIDV, VietinBank, Vietcombank chiếm tới 45% tổng tài sản, 50,2% tổng dư nợ tín dụng và 46,3% nguồn vốn huy động của toàn hệ thống.
Ngân hàng muốn giữ tiền lại để tăng vốn, Bộ Tài chính muốn Chính phủ thu lãi để bù ngân sách đang thâm hụt. Vấn đề đặt ra ở đây là cổ đông sẽ quyết định việc này?
Chính sách trả cổ tức bằng cổ phiếu của BIDV, giữ lại lợi nhuận chưa trả cổ tức của VietinBank là một trong những giải pháp chiến lược để tăng quy mô vốn, đảm bảo các tỷ lệ an toàn theo quy định.
Đã có nhiều doanh nghiệp phải “ngậm đắng nuốt cay” khi phải “gánh” rủi ro tỷ giá, nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng biết cách chống đỡ...
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự