Nếu Thái Lan phủ rộng hàng của mình vào các đại siêu thị thì người Nhật lại lựa chọn cửa hàng tiện lợi để làm bàn đạp đưa hàng tiêu dùng vào thị trường Việt Nam.

Một năm thành công, nhưng thu ngân sách vẫn không đủ chi thường xuyên và trả nợ. Những nhận định nói trên được nêu trong báo cáo đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2015 và triển khai kế hoạch 2016, vừa được Chính phủ gửi đến các vị đại biểu Quốc hội.
Báo cáo cho hay, “tổng thu ngân sách Nhà nước không đủ bảo đảm nguồn chi thường xuyên và trả nợ. Toàn bộ chi đầu tư đều phải dựa vào nguồn vay nợ của Chính phủ. Nợ công tăng, áp lực trả nợ lớn”.
Theo VnEconomy
Nếu Thái Lan phủ rộng hàng của mình vào các đại siêu thị thì người Nhật lại lựa chọn cửa hàng tiện lợi để làm bàn đạp đưa hàng tiêu dùng vào thị trường Việt Nam.
Các khoản chi thường xuyên đang tăng nhanh trong khi chi đầu tư giảm mạnh, nguồn thu ngân sách Nhà nước hiện chưa đáp ứng đủ nhu cầu chi thường xuyên và chi trả nợ.
Quy mô và tiềm lực của nền kinh tế tiếp tục tăng lên nhưng khoảng cách phát triển so với các nước trong khu vực còn rất lớn.
Nghệ thuật - vui chơi giải trí, thông tin và truyền thông, tài chính, ... tiếp tục là những lĩnh vực có số lượng doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động tăng mạnh trong những tháng đầu năm 2016.
Với việc người dân đang phải mua xăng dầu đắt hơn vì "lỗ hổng" trong phương pháp tính giá cơ sở, Bộ Tài chính cho biết, Thủ tướng đã đồng ý áp dụng mức thuế nhập khẩu bình quân gia quyền nhằm cân bằng lợi ích của người tiêu dùng, doanh nghiệp và Nhà nước
“Dệt may Việt Nam có nhiều lợi thế để tiếp cận các thị trường lớn so với Trung Quốc, có khả năng qua mặt Bangladesh với điều kiện các quy chuẩn xuất xứ phải đảm bảo để hàng Việt Nam được hưởng các ưu đãi thuế vào thị trường Mỹ”.
Nợ công VN đang đối mặt với nhiều rủi ro, trong đó đáng chú ý có rủi ro về đảo nợ, vay nhiều để chi tiêu chứ không phải cho đầu tư phát triển.
Tất cả các cơ hội với TPP hiện nay đều được xây dựng trên các giả định và nếu giả định đó thay đổi thì cơ hội của chúng ta sẽ thay đổi theo dù ta đã có TPP, theo Trưởng đoàn đám phán TPP của Việt Nam, thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh.
Việt Nam là nước yếu nhất nhưng lại đòi hỏi nhiều nhất trong các nước thành viên tham gia đàm phán Hiệp định thương mại tự do TPP. Trong liên kết thương mại và đầu tư, tỷ lệ xuất khẩu vào các nước TPP của Việt Nam đang cao hơn so với nhập khẩu.
Mới đây, khi họp với UBND TP.Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Hồng Trường đã bày tỏ thái độ đồng tình và đề nghị Hà Nội xem xét đến phương án cấp hạn ngạch, thông qua việc đấu thầu quyền được mua ô tô cá nhân nhằm giảm ùn tắc giao thông.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự