Doanh số bán lẻ trực tuyến hàng tiêu dùng nhanh sẽ đạt 2.100 tỷ USD năm 2020; Nền kinh tế số bị giới hạn là thách thức cho APEC; Broadcom sẵn sàng hơn 100 tỉ USD để thâu tóm Qualcomm?; Chứng khoán Bảo Minh bị phạt 250 triệu đồng

Doanh số bán lẻ trực tuyến hàng tiêu dùng nhanh sẽ đạt 2.100 tỷ USD năm 2020; Nền kinh tế số bị giới hạn là thách thức cho APEC; Broadcom sẵn sàng hơn 100 tỉ USD để thâu tóm Qualcomm?; Chứng khoán Bảo Minh bị phạt 250 triệu đồng
Ngành bán lẻ truyền thống ở Mỹ đang ngày càng xuống dốc do sự cạnh tranh quyết liệt của bán lẻ trực tuyến...
Có quy mô thị trường bán lẻ trực tuyến năm 2015 khoảng 4 tỷ USD, dự kiến đến năm 2020 đạt 10 tỷ USD, tăng trưởng trung bình 20%/năm, thương mại điện tử là kênh kinh doanh đang phát triển nhanh nhất tại Việt Nam. Hiện có tới 67% khách hàng cá nhân chọn lựa website hay ứng dụng di động để mua sắm sau khi xem bình luận, đánh giá trên mạng, đặc biệt là các mạng xã hội.
Nhu cầu khoai tây chiên tăng mạnh tại Nhật Bản trong tuần này. Nhiều sản phẩm được chào bán với giá gấp sáu lần mức giá bán lẻ trực tuyến.
Sau Alibaba, gã khổng lồ TMĐT khu vực ĐNA – Lazada vừa bắt tay với một ông lớn khác là Unilver với tham vọng chiếm lĩnh thị phần bán lẻ trực tuyến màu mỡ tại thị trường Đồng Nam Á với dự báo năm 2020 sẽ đạt doanh thu 25 tỷ USD.
Uber lỗ hơn 1,2 tỷ USD nửa đầu năm
Donald Trump làm Tổng thống có thể gây suy thoái toàn cầu
Metro Việt Nam có thể sáp nhập với Big C Thái Lan
Khách hàng e ngại nhà bán lẻ trực tuyến từng bị hack
Anh rời EU ảnh hưởng đến bán lẻ trực tuyến Bắc Mỹ
Hậu Brexit, chứng khoán Việt vẫn đà rớt điểm
Cần tính lại các chính sách thuế, phí đối với than
Thị trường bất động sản TP.HCM: Hé lộ những bất ổn
Xuất khẩu trái cây vào Mỹ, Nhật... tăng trên 80%
Thương vụ Nguyễn Kim cùng Central Group thâu tóm Big C Việt Nam chưa kịp lắng xuống thì cuối tuần qua Nguyễn Kim lại công bố trở thành chủ sở hữu thương hiệu Zalora Việt Nam. Thương vụ này tiếp tục làm "dậy sóng" thị trường bán lẻ, đặc biệt là bán lẻ trực tuyến.
Alibaba Group Holding Ltd đã chi khoảng 1 tỷ USD để mua cổ phần kiểm soát tại Lazada, nhà bán lẻ trực tuyến lớn nhất khu vực Đông Nam Á.
Thương mại điện tử, một ngành kinh doanh đầy tiềm năng và lợi nhuận đang là "miếng bánh hấp dẫn" thu hút vô số tập đoàn, nhà đầu tư và startup tham gia. Trong đó, nếu nói về mảng bán lẻ trực tuyến thì không thể không nhắc đến 2 ông lớn là Amazon và Alibaba.
Từ năm 2016 đến năm 2020 và thậm chí có thể kéo dài đến năm 2025, thương mại điện tử Việt Nam sẽ phát triển nhanh hơn với tốc độ khoảng trên 30%/năm.
Amazon là nhà bán lẻ trực tuyến lớn nhất thế giới. Công ty này vẫn đang tiếp tục khám phá thị trường bán lẻ trực tuyến lớn nhất thế giới – Trung Quốc. Tuy nhiên, thị phần của hãng này tại Trung Quốc đã và “vẫn tiếp tục rơi tự do”.
Giám đốc điều hành (CEO) của “đế chế” bán lẻ trực tuyến Amazon.com, ông Jeff Bezos, ngày 23/7 đã trở thành người giàu thứ 5 trên thế giới khi khối tài sản ròng cá nhân tăng thêm 7 tỷ USD, chỉ trong vòng có 1 tiếng đồng hồ.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự