23 sản phẩm thép có xuất xứ từ các nước, bao gồm cả Việt Nam, sẽ chính thức bị áp hạn ngạch tới khoảng giữa năm 2021 khi xuất vào EU.

23 sản phẩm thép có xuất xứ từ các nước, bao gồm cả Việt Nam, sẽ chính thức bị áp hạn ngạch tới khoảng giữa năm 2021 khi xuất vào EU.
Năm 2016 được dự đoán sẽ là năm tiếp tục khó khăn với ngành thép, khi nguy cơ hàng nhập khẩu giá rẻ, đặc biệt từ Trung Quốc sẽ tiếp tục tràn vào Việt Nam.
Hiệp hội Thép VN (VSA) đã bày tỏ lo ngại như vậy trong báo cáo tổng kết ngành thép VN 2015, công bố ngày 9-1.
Hàng triệu tấn sắt thép từ Trung Quốc với giá rẻ nhập ồ ạt vào VN thời gian qua đã khiến ngành công nghiệp thép trong nước điêu đứng.
Cục Quản lý cạnh tranh vừa cho biết, doanh nghiệp thép nội địa Mỹ đã nộp đơn kiện chống bán phá giá đối với sản phẩm thép cuộn cacbon của Oman, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE), Pakistan, Philippines và Việt Nam
Văn phòng Thống kê Quốc gia Trung Quốc cho biết tổng sản lượng thép thô của Trung Quốc giảm nhẹ 3% còn 66,12 triệu tấn trong tháng 9/2015 so với cùng kỳ năm ngoái. Hơn nữa, tổng sản lượng thép trong chín tháng đầu năm 2015 đã giảm 2,1% xuống 608,94 triệu tấn.
Feng Hsin Iron & Steel Co., một trong những nhà sản xuất sản phẩm thép dài lớn tại Đài Loan công bố giữ nguyên giá thép cây và giá thu mua phế liệu giá trong tuần này. Sau khi thông báo, giá thép cây đạt mức 10.700 đô la Đài Loan/tấn; giá thép tiết diện vẫn ở mức 16.500 đô la Đài Loan/tấn. Giá thu mua phế liệu của công ty đạt 4.000 ~ 4.500 đô la Đài Loan/tấn.
Sau khi Ấn Độ công bố thuế nhập khẩu thép 20%, các nhà sản xuất thép cuộn thép nước này sẽ phải đối mặt với sự thiếu hụt 500.000 tấn dây thép nhập khẩu.
Việt Nam hiện là quốc gia sản xuất thép thô lớn nhất Đông Nam Á với sản lượng 5,847 triệu tấn. Tuy nhiên, thép là một trong những sản phẩm bị kiện nhiều nhất chỉ sau các ngành nông sản, hải sản, thực phẩm.
Bộ Công nghiệp và Thương mại Quốc tế (MITI) đã thông báo áp thuế chống bán phá giá sơ bộ đối với thép dây tráng cuộn nhập khẩu từ Trung Quốc và Việt Nam từ ngày 26/9. Trong khi đó, MITI cho biết biên độ phá giá đối với Trung Quốc là 52,1%, Việt Nam là 5,68% ~ 16,45%. Những mã số hải quan các sản phẩm liên quan là 7210,70210, 7210,70290 và 7210,70900.
Không chỉ cạnh tranh với đối thủ truyền thống Trung Quốc, việc mở cửa thị trường khiến cho thép Nga tràn vào với mức giá rất rẻ, đang là nguy cơ cho DN sản xuất thép Việt Nam.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự