Khi khách hàng ngày càng chú trọng sự tiện lợi hơn nhưng lại ít kiên nhẫn hơn và có nhiều sự lựa chọn hơn bao giờ hết, những xu hướng sau sẽ ngày một trở nên phổ biến trong ngành bán lẻ trong năm 2019.
Khi khách hàng ngày càng chú trọng sự tiện lợi hơn nhưng lại ít kiên nhẫn hơn và có nhiều sự lựa chọn hơn bao giờ hết, những xu hướng sau sẽ ngày một trở nên phổ biến trong ngành bán lẻ trong năm 2019.
Ngành bán lẻ Việt Nam được đánh giá là tiếp tục hấp dẫn các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Mặc dù 2018 là một năm thành công đối với nhiều công ty bán lẻ trên thế giới, nhưng ngành này dự báo sẽ trải qua một năm 2019 bấp bênh hơn.
Theo dự báo của The Economist, nền kinh tế toàn cầu sẽ chịu tác động của chủ nghĩa bảo hộ, khiến doanh số bán lẻ cũng phải chịu ảnh hưởng theo.
Hoạt động bán lẻ sẽ thay đổi rất nhiều trong những năm sắp tới, đi theo xu hướng số hóa của nền kinh tế.
Một cuộc chiến mới chuẩn bị diễn ra trong ngành kinh doanh các sản phẩm thiết yếu, điều đó đồng nghĩa với các cuộc chiến mới về giá, tái cơ cấu và phá sản.
Hội nhập không phải là vấn đề mới đối với ngành bán lẻ. Tuy nhiên, cho đến tận bây giờ, khi các đại gia ngoại ồ ạt đổ vốn đầu tư vào bán lẻ thì Việt Nam mới lên phương án xây dựng chiến lược bán lẻ liệu có phải đã là quá muộn?
Khi AEC được hình thành, thị trường nội địa sẽ không còn là thị trường của riêng doanh nghiệp Việt Nam. Nếu không chuẩn bị tốt, Việt Nam sẽ có nguy cơ thua ngay trên sân nhà...
Đi đầu các thương vụ M&A trong năm 2014 đến nay là ngành bán lẻ, chiếm tới 36% tổng giá trị. Hiện nay, cuộc cạnh tranh “gom” mặt bằng bán lẻ tại Việt Nam đang ngày càng quyết liệt để tiếp tục khai thác thị trường hơn 90 triệu dân này.
Các chỉ số thống kê cho thấy, tốc độ tăng tổng mức bán lẻ 7 tháng đầu năm 2015 so với cùng kỳ năm trước có 7 điểm nhấn đáng lưu ý...
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự