Trong khi Việt Nam bất bình vì Khaisilk bán lụa đội lốt hàng Việt thì luật sư cho rằng phía Trung Quốc có thể kiện Khaisilk vì xâm hại sở hữu trí tuệ.
Trong khi Việt Nam bất bình vì Khaisilk bán lụa đội lốt hàng Việt thì luật sư cho rằng phía Trung Quốc có thể kiện Khaisilk vì xâm hại sở hữu trí tuệ.
Việc tăng tốc sử dụng robot có thể trầm trọng thêm tình trạng bất bình đẳng thu nhập, ảnh hướng đến sức tiêu dùng trong nền kinh tế.
Ông Trump quyết trị Trung Quốc chuyện ăn cắp chất xám; Người mua căn hộ Mường Thanh có quyền khởi kiện; Hàng dệt may Triều Tiên "made in China" xuất khẩu khắp thế giới; Xuất khẩu cả nước ước đạt hơn 115 tỷ USD, tăng gần 19%
Hàng hóa “Made in China” là làn sóng đã lan tỏa trên khắp thế giới nhờ mức giá rẻ do Trung Quốc tận dụng được lợi thế về chi phí nhân công. Tuy nhiên, điều này đang thay đổi. Theo CNBC, giờ là thời của “Made in US”, nói đúng hơn là thời của những sản phẩm do người Trung Quốc sản xuất nhưng là trên đất Mỹ.
Một số liệu thống kê được công bố năm 2013 ở nước này cho thấy ở Trung Quốc mỗi năm có đến 300.000 người tử vong do thuốc giả.
Made in China 2025 có thể là một chiến lược tuyệt vời cho sự phát triển của ngành công nghiệp sản xuất ở Trung Quốc, nhưng nó lại đang khiến các công ty nước ngoài tại quốc gia này cảm thấy lo ngại.
Hãng tin Vox (Mỹ) nhận định mức lương công nhân tại Trung Quốc ngày càng tăng là một con dao hai lưỡi đối với nền kinh tế nước này.
Ứng cử viên Tổng thống Mỹ Donald Trump từng nói: “Chúng ta sẽ bắt Apple lắp ráp những chiếc máy tính và những thứ khác trong nước Mỹ chứ không phải là ở các quốc gia khác”. Nghe xong câu này, có lẽ Tim Cook sẽ cười khẩy.
Đã qua rồi cái thời hàng Trung Quốc chỉ đồng nghĩa với giá rẻ và chất lượng thấp.
Chi phí nhân công (sau khi đã điều chỉnh theo năng suất) ở Trung Quốc hiện chỉ rẻ hơn 4% so với ở Mỹ.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự