Đó là khẳng định của Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải tại Hội thảo “Triển khai thực hiện chiến lược phát triển ngành cơ khí Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và cách mạng công nghiệp 4.0” diễn ra ngày 5/9, tại Hà Nội.
Đó là khẳng định của Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải tại Hội thảo “Triển khai thực hiện chiến lược phát triển ngành cơ khí Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và cách mạng công nghiệp 4.0” diễn ra ngày 5/9, tại Hà Nội.
Ông Nguyễn Văn Thụ (ảnh), Chủ tịch Hiệp hội DN Cơ khí Việt Nam (VAMI) trao đổi với phóng viên Báo Hải quan về ngành cơ khí trước thềm hội nhập.
"Tại sao chúng ta không tạo việc làm cho người dân mà cứ để tổng thầu Trung Quốc ăn hết cơm của doanh nghiệp (DN) Việt. Nếu có thị trường, có việc làm, DN Việt đủ tự tin để làm tốt, đủ tài chính để thuê chuyên gia và nâng cao chất lượng sản phẩm trong nước. Đây là điều hiển nhiên, không phải ngộ nhận!".
Trong khi nhiều mặt hàng trong nước sản xuất được người tiêu dùng ưa chuộng thì máy móc, thiết bị, vật tư chất lượng cao lại bị chủ đầu tư “bỏ rơi”, ưu tiên hàng ngoại nhập.
Từng kỳ vọng rất nhiều về “đầu ra” cho sản phẩm nội sau khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 494/ CT-TTg ngày 20 tháng 4 năm 2010 (Chỉ thị 494/ CT-TTg) về việc tăng cường sử dụng máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên liệu trong nước sản xuất được trong công tác đấu thầu, nhưng 5 năm qua, nhiều DN tại Bình Dương phải ngậm ngùi” vì hàng nội bị phân biệt đối xử so với hàng ngoại.
Các hợp đồng cơ khí thường có giá trị thấp, lại có sự cạnh tranh khốc liệt giữa các DN. Các DN thiếu nguồn ưu đãi hỗ trợ, ảnh hưởng tới việc tham gia đấu thầu các công trình giá trị lớn.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự