Điều hành chính sách tiền tệ thận trọng, giảm lạm phát cơ bản; Doanh thu 100 đồng, doanh nghiệp Việt lãi chưa tới 4 đồng; Dự thảo luật mới: Tính phương án phá sản ngân hàng yếu kém; Ôtô giá rẻ từ Ấn Độ về Việt Nam nhiều gấp 4 cùng kỳ

Điều hành chính sách tiền tệ thận trọng, giảm lạm phát cơ bản; Doanh thu 100 đồng, doanh nghiệp Việt lãi chưa tới 4 đồng; Dự thảo luật mới: Tính phương án phá sản ngân hàng yếu kém; Ôtô giá rẻ từ Ấn Độ về Việt Nam nhiều gấp 4 cùng kỳ
Đồng USD lên đỉnh 1 tháng so với rổ tiền tệ khi nhà đầu tư tiếp tục đánh giá triển vọng Fed tăng lãi suất trong năm nay.
Thử thách lớn đặt ra cho các ngân hàng trung ương (NHTW) cũng tương đương việc sắm vai các nhà khoa học để phát minh ra một lực thứ 5 trong bối cảnh các chính sách tiền tệ áp dụng không hiệu quả.
Vừa thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát để kéo giảm lãi suất, nhưng đồng thời CSTT phải hỗ trợ cho việc xuất khẩu nhằm tạo sự cạnh tranh hàng hóa trên thị trường quốc tế để cải thiện cán cân thương mại, góp phần thúc đẩy tăng trưởng GDP.
Tiền ra, tiền vào đang được đặc biệt chú ý, trong bối cảnh lần lượt xét xử các đại án ngân hàng...
NHTW Nhật Bản vẫn được coi là lá cờ đầu của các NHTW Châu Á. Hôm nay, Nhật Bản cũng vẫn mang đến một bài học nữa cho các NHTW trên toàn thế giới, nhưng lần này là một bài học "đau đớn" về giới hạn của chính sách tiền tệ.
Vàng là vật đảm bảo giá trị ngăn ngừa những rủi ro từ các thử nghiệm ngày càng táo bạo về chính sách tiền tệ của các ngân hàng trung ương cũng như từ tình hình bất ổn kinh tế và chính trị gia tăng trên thế giới.
“Trước sức ép lãi suất trái phiếu, lạm phát… việc duy trì mặt bằng lãi suất hiện nay, giữ ổn định giá trị tiền đồng là một thành công của NHNN”, TS. Võ Trí Thành khẳng định.
Thời gian gần đây, một số chuyên gia cũng đã bắt đầu lên tiếng cảnh báo, với tốc độ tăng trưởng tín dụng và cung tiền có dấu hiệu nới lỏng, có thể lại châm ngòi cho lạm phát cao quay trở lại.
Xuất khẩu trong 6 tháng cuối năm sẽ gặp khó và có thể không đạt được mục tiêu 10% cả năm.
Báo cáo kinh tế vĩ mô quý II/2016 do Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách VEPR công bố chiều nay (14/7) cho thấy kinh tế vĩ mô có nhiều dấu hiệu đáng lo: tăng trưởng kinh tế khó đạt mục tiêu, lạm phát có nguy cơ tăng lên, có dấu hiệu nới lỏng. Bên cạnh đó, VEPR cũng cảnh báo, việc huy động vàng có thể sẽ khiến vàng hóa quay trở lại.
Sự quan tâm của cả người dân, DN được lý giải là do hiện nay, cung ứng vốn cho nền kinh tế vẫn chủ yếu từ hệ thống NH (chiếm từ 75 - 80%) nên nhất cử, nhất động của lãi suất đều được quan tâm.
Góp phần vào kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô là mục tiêu quan trọng, hàng đầu của chính sách tiền tệ luôn được Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước đặt ra. Điều này thể hiện qua các Báo cáo kinh tế-xã hội của Chính phủ 5 năm 2011-2015 và 2016-2020 luôn thể hiện rõ vai trò của chính sách tiền tệ.
Sự nới lỏng tiền tệ không chỉ là những tín hiệu chấp chới từ xa, mà đã hiện hữu trên thị trường từ khoảng một vài tuần nay. Tiền đang rẻ hơn và đang chảy nhiều hơn.
Những công cụ can thiệp để của các NHTW để đối phó với tình trạng khủng hoảng đang bị hạn chế một cách nghiêm trọng khi mà mặt bằng lãi suất hay các công cụ nới lỏng định lượng – định tính đều đã được sử dụng một cách gần như tối đa.
Đầu tháng này, sau khi Chính phủ ra nghị quyết với chỉ đạo chính thức về giảm lãi suất cho vay, VnEconomy đặt vấn đề với Thống đốc Lê Minh Hưng về các giải pháp thực hiện.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự