Việc vốn FDI vào Việt Nam trong thời gian qua vẫn rất mạnh cho thấy các NĐT nước ngoài có niềm tin đối với kinh tế Việt Nam.
“Nếu Hoa Kỳ không phê chuẩn TPP thì Hiệp định này sẽ không có hiệu lực”
- Cập nhật : 15/06/2016
MINH TUẤN
Theo Bizlive
MINH TUẤN
Theo Bizlive
Việc vốn FDI vào Việt Nam trong thời gian qua vẫn rất mạnh cho thấy các NĐT nước ngoài có niềm tin đối với kinh tế Việt Nam.
Nhật Bản và Việt Nam là đại diện cho hai sự “phân tầng” rõ rệt trong tỷ trọng, quy mô và trình độ phát triển nông nghiệp tại châu Á.
Các chuyên gia đã nhiều lần lên tiếng về việc Nhà nước cần phải tránh tình trạng cổ phần hóa (CPH) doanh nghiệp nhà nước (DNNN) nửa vời, thoái vốn NN, đổi mới DN chưa triệt để. Tuy nhiên, thực tế cho thấy không dễ để các cơ quan chủ quản, các lãnh đạo DNNN buông những “con bò sữa tỷ đô”.
cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nướcvốn nhà nước ở doanh nghiệp cổ phần
Bội chi ngân sách và bùng nổ tín dụng là hai trong số các yếu tố có thể gây bất ổn đối với nền kinh tế Việt Nam, theo Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Á Takehiko Nakao.
Việt Nam cần thận trọng, cân nhắc kỹ lưỡng và rút ra bài học kinh nghiệm từ việc hủy hợp đồng đường sắt của các nước với Trung Quốc.
Một số nền kinh tế Châu Á sẽ chịu thiệt hại nặng hơn những nước khác nếu Brexit xảy ra, như Việt Nam, Campuchia hay Hồng Kông.
Liên quan tới việc bổ nhiệm ông Vũ Quang Hải làm Phó Tổng giám đốc Tổng công ty CP Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco), nguyên Chủ tịch HĐQT Sabeco Phan Đăng Tuất khẳng định: "đúng quy trình và không có gì sai cả".
Campuchia, Việt Nam, Hong Kong (Trung Quốc) nằm trong nhóm chịu thiệt hại nhất châu Á do xuất khẩu nhiều sang Anh.
Câu chuyện thu cổ tức thuộc phần vốn sở hữu Nhà nước tại VietinBank và BIDV về Ngân sách Nhà nước khiến nhiều người đặt ra câu hỏi: Bấy lâu nay, dòng lợi nhuận từ hàng triệu tỷ đồng mà Nhà nước đầu tư tại các doanh nghiệp trở lại với Nhà nước như thế nào?
Việc Nhà nước thu hồi toàn bộ 4.700 tỷ đồng cổ tức tại các ngân hàng khiến vốn tự có của khối ngân hàng thương mại Nhà nước không tăng, dẫn đến dư nợ tín dụng mỗi năm bị thiếu hụt mất 280 nghìn tỷ đồng, khiến GDP Việt Nam giảm ở mức 69,1 nghìn tỷ/năm trong giai đoạn 2016 – 2020.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự