Không thương hiệu, thiếu thuần loại, không kiểm soát được dư lượng hoá chất hay truy xuất được nguồn gốc… là những điểm yếu khiến xuất khẩu gạo Việt Nam vào các thị trường TPP khó gia tăng.

Không thương hiệu, thiếu thuần loại, không kiểm soát được dư lượng hoá chất hay truy xuất được nguồn gốc… là những điểm yếu khiến xuất khẩu gạo Việt Nam vào các thị trường TPP khó gia tăng.
“Xây dựng thương hiệu gạo đang khoác trên mình chiếc áo quá chật. Vì thế, cần một chiếc áo rộng hơn để phù hợp với tình hình mới.” Câu nói này lại càng đúng hơn khi Việt Nam hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế toàn cầu.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, khối lượng gạo xuất khẩu tháng 5 năm 2016 ước đạt 345 nghìn tấn với giá trị đạt 165 triệu USD, đưa khối lượng xuất khẩu gạo 5 tháng đầu năm 2016 ước đạt 2,35 triệu tấn và 1,06 triệu USD, giảm 2,1% về khối lượng nhưng tăng 1,2% về giá trị so với cùng kỳ năm 2015.
Nhập khẩu gạo của EU từ đầu niên vụ 2015-2016 đã đạt 802.984 tấn. Tân giám đốc NFA sẽ quyết định khối lượng và thời gian nhập khẩu gạo.
Xuất khẩu của Việt Nam 2015-2016 dự báo tăng 6% lên 7 triệu tấn. Nhập khẩu gạo của Indonesia 2015-2016 dự báo tăng mạnh do sản lượng giảm.
Việt Nam đã xuất khẩu được 1,571 triệu tấn gạo. Thái Lan sẽ bán 11,4 triệu tấn gạo lưu kho từ tuần tới.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam giảm… bất thường. Campuchia nỗ lực tham dự phiên thầu bán gạo của Philippines.
Thái Lan dự kiến hạn chế diện tích vụ chính 2016 ở 8,93 triệu ha. Indonesia dự kiến xuất khẩu 100.000 tấn gạo trong năm 2016.
Thái Lan dự kiến xả bán 11,6 triệu tấn gạo lưu kho vào tháng 7/2016. Kim ngạch xuất khẩu gạo của Pakistan 9 tháng đầu niên vụ 2015-2016 giảm mạnh.
Giá gạo châu Á tăng do nguồn cung thắt chặt, baht Thái tăng giá. Nhập khẩu gạo của EU từ đầu niên vụ 2015-2016 đạt 775.685 tấn, tăng 14%.
Diện tích trồng lúa tại ĐBSCL giảm 16,7% trong một năm qua. Thái Lan sẽ quyết định thời điểm xuống giống vụ lúa chính 2016 vào tuần tới.
Xuất khẩu gạo của Việt Nam đã đạt 1,531 triệu tấn. Indonesia đặt mục tiêu thu mua 2,7 triệu tấn gạo từ nông dân trong nửa đầu năm nay.
Xuất khẩu gạo của Việt Nam nửa đầu năm 2016 dự đoán đạt 3 triệu tấn, tăng 12%. Tồn kho gạo của Trung Quốc 2015-2016 dự báo tăng do nhu cầu giảm.
Nhập khẩu gạo của EU từ đầu niên vụ 2015-2016 tăng 15%. Nhập khẩu gạo của Đài Loan năm 2016 dự báo đạt 126.000 tấn, tăng 3%.
Campuchia công bố các biện pháp hỗ trợ ngành lúa gạo. Myanmar hy vọng tăng xuất khẩu gạo lên 4 triệu tấn vào 2020.
FAO dự báo sản lượng gạo toàn cầu 2016-2017 đạt 495,2 triệu tấn, tăng 1%. World Bank khuyến nghị Philippines chấm dứt hạn ngạch nhập khẩu gạo.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự