Không khó để nhận ra hiệu quả của các công cụ kinh tế trong bảo vệ và gìn giữ môi trường. Tuy nhiên, không phải nước nào cũng có thể áp dụng thành công. Vậy người Nhật có bí quyết gì?
Không khó để nhận ra hiệu quả của các công cụ kinh tế trong bảo vệ và gìn giữ môi trường. Tuy nhiên, không phải nước nào cũng có thể áp dụng thành công. Vậy người Nhật có bí quyết gì?
Nhật Bản vẫn là một trong những quốc gia giàu có nhất với thị trường tiêu dùng đầy sức hấp dẫn với hàng triệu triệu phú đang muốn xài tiền để hưởng thụ thay cho việc chắt chiu, dành dụm.
Theo bài viết vừa đăng trên tờ Project Syndicate của tác giả Koichi Hamada (cố vấn kinh tế đặc biệt cho Thủ tướng Nhật Shinzo Abe và cũng là giáo sư tại ĐH Yale), không nhiều người biết rằng trong lĩnh vực công, ở cả những nền kinh tế tiên tiến như Mỹ và Nhật Bản, cũng tồn tại mô hình kiểu Ponzi này.
Nhật cần một đồng Yên yếu hơn, nhưng Brexit lại đang làm đồng tiền của nước này mạnh lên.
Triển vọng phục hồi của kinh tế Nhật Bản vẫn trở nên xa vời ngay cả khi 3 mũi tên của Abenomics đã được bắn ra.
Những thương hiệu công nghệ lớn của Nhật Bản lần lượt đối mặt với những khó khăn ngay trên "thánh địa" của thế giới công nghệ.
Từ ngày 16.2 tới đây, Nhật Bản sẽ gia nhập câu lạc bộ các nước áp dụng lãi suất tiêu cực với mức -0,1%. Điều gì sẽ xảy ra tiếp theo đối với nền kinh tế của quốc gia Đông Á?
Theo Văn phòng Nội các Nhật Bản, các số liệu thống kê chính thức cho thấy quý 3/2015, GDP của nước này đã tăng trưởng 1% so với cùng kỳ năm ngoái. Điều này đã giúp cho nền kinh tế Nhật Bản chính thức thoát khỏi nguy cơ suy thoái về mặt kỹ thuật.
Nhật Bản thặng dư tài khoản vãng lai trong tháng 7 ở mức 1.808,6 tỷ yen (tương đương khoảng 15,1 tỷ USD), tăng 4,5 lần so với cùng kỳ năm trước, theo đó thâm hụt thương mại và hàng hóa giảm 87,4% xuống 108 tỷ yen.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự